n+2 là ước của 7
Tìm n thuộc N biết
a)n+1 là ước của n+7
b)n-1 là ước của 2n+7
c)n+1laf ước của 2n+7
d)n+3 là ước của n mũ 2+3n+4
heip meeeeeeeeeeee
tui viết sai đừng để ý
a) n={7,8,9,10,11,12,.....}
b)n={10,12,14,16,18,20,22,.....}
c)n={8,10,12,14,16,18......}
d) thì mình chịu
Bài 4: Tìm số các nguyên a, n biết:
a) a + 2 là ước của 7.
b) 2a + 1 là ước của 12.
c) n + 5 ⋮ n − 2.
d) 3n + 2 ⋮ 2n − 1.
e) n2 + 2n − 7 ⋮ n + 2.
Giúp em với, em cảm ơn.
a, Ư(7) = { -7; -1; 1; 7}
Lập bảng ta có:
a +2 | -7 | -1 | 1 | 7 |
a | -9 | -3 | -1 | 5 |
Theo bảng trên ta có:
\(a\) \(\in\) { -9; -3; -1; 5}
b, 2a + 1 \(\in\) Ư(12)
Ư(12) = { -12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}
lập bảng ta có:
2a+1 | -12 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
a
|
-11/2 loại |
-7/2 loại |
-5/2 loại |
-2 nhận |
-3/2 loại |
-1 nhận |
0 nhận |
1/2 loại |
1 nhận |
3/2 loại |
5/2 loại |
11/2 loại |
Theo bảng trên ta có các giá trị nguyên của a thỏa mãn đề bài là:
a \(\in\) {- 2; - 1; 0; 1}
n + 5 \(⋮\) n - 2
n - 2 + 7 ⋮ n - 2
7 ⋮ n -2
Ư(7) ={ -7; -1; 1; 7}
Lập bảng ta có:
n - 2 | -7 | -1 | 1 | 7 |
n | -5 | 1 | 3 | 9 |
Theo bảng trên ta có:
n \(\in\) { -5; 1; 3; 9}
d,
3n + 2 \(⋮\) 2n - 1
(3n + 2).2 ⋮ 2n -1
6n + 4 ⋮ 2n -1
(6n - 3) + 7 ⋮ 2n -1
3.(2n -1) + 7 ⋮ 2n -1
7 ⋮ 2n - 1
Ư(7) = { -7; -1; 1; 7}
lập bảng ta có:
2n - 1 | -7 | -1 | 1 | 7 |
n | -3 | 0 | 1 |
4 |
Theo bảng trên ta có:
n \(\in\) {-3; 0; 1; 4}
a,-7 là bội của n - 2 b,n - 5 là ước của n - 2
a) Ta có: -7 \(\in\)B(n - 2)
<=> n - 2 \(\in\)Ư(-7) = {1; -1; 7; -7}
Lập bảng :
n - 2 | 1 | -1 | 7 | -7 |
n | 3 | 1 | 9 | -5 |
Vậy ...
b) Ta có: n - 5 \(\in\)Ư(n - 2)
<=> n - 2 \(⋮\)n - 5
<=> (n - 5) + 3 \(⋮\)n - 5
<=> 3 \(⋮\)n - 5
<=> n - 5 \(\in\)Ư(3) = {1; -1; 3; -3}
Lập bảng :
n - 3 | 1 | -1 | .3 | -3 |
n | 4 | 2 | 6 | 0 |
Vậy ...
a/có bn số tự nhiên n tm tính chất:2 là ước của n,3 là ước của n+1,4 là ước của n+2,5 là ước của n+3
b/hãy viết phân số \(\frac{7}{8}\)thành tổng của các phân số có tử bằng 1 và mẫu số khác nhau
\(a,Ư\left(70\right)=\left\{1;2;5;7;10;14;35;70\right\}\\ B\left(7\right)=\left\{0;7;14;21;28;35;42;49;56;63;72;81;90;99;....\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{7;14;35;70\right\}\\ b,Ư\left(225\right)=\left\{1;3;5;9;15;25;45;75;225\right\}\\ B\left(9\right)=\left\{0;9;18;27;36;45;54;63;72;81;...;216;225;234;243;...\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{9;45;225\right\}\)
B1
a) Tìm ước chung của n+1; 3n+2(n thuộc N)
b) Tìm ước chung của 2n+3 và 3n+4 (n thuộc N)
B2 Biết rằng 2 số 5n+6 và 8n+7 không phải là 2 số nguyên tố cùng nhau. tìm ước chung lớn nhất ( 5n+6; 8n+7) n thuộc N
n+1 là ước của n2+7
Tìm số nguyên n biết : n+1 là ước của n^2+7
Bài 1. Tìm tập hợp các ước của 12 mà lớn hơn -4.
Bài 2. Tìm số nguyên n, biết rằng n – 3 là ước của 7.
Mik sẽ tick
Bài 1:
{1;-1;2;-2;3;-3;6;12}
câu 2 bạn TK :VVV link này :3
https://olm.vn/hoi-dap/detail/59893340172.html
Bài 1 : Tìm a,b,c,d
a)a.b=-35;b.c=7 và a.b.c=356
b)abcd = 120 ; abc=-30 ; ab=-6 và bc=-15
Bài 2 :Tìm các số nguyên a
a) a+2 là ước của 7
b) 2a là ước của -10
c)2a +1 là ước của 12
Bài 3:Tìm các số nguyên a
a)a-5 là bội của a+2
b)2a + 1 là bội của 2a -1
Bài 4 :
a) 3n+2chia hết cho n-1
b) 3n +24 chia hết cho n-4
Bài 5:
a)(n+5)2 - 3(n+5) +2 là bội của n+5
b,(n+7)2-6(n+7)+14 là bội của n+7