Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phú Lương
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
1 tháng 9 2021 lúc 10:18

a) Trên tia đối tia MA lấy điểm F sao cho AM = AF (*)

Xét tam giác BFM và tam giác ACM có:

AM = FM (theo *)

Góc BMF = góc AMC (2 góc đối đỉnh)

BM = CM (vì M là trung điểm của BC)

=> Tam giác BFM = tam giác CAM (c.g.c)

=> AC = BF (2 cạnh tương ứng)

Vì AC = AE (gt) nên AE = BF

Ta có: góc F = góc CAM (vì tam giác BFM = tam giác CAM)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> BF // AC (dấu hiệu nhận biết)

=> Góc BAC + góc ABF = 180 độ (2 góc trong cùng phía)

Mà góc BAC + góc DAE = 180 độ 

=> Góc DAE = góc ABF

Xét tam giác ABF và tam giác ADE có:

AB = AD (gt)

Góc DAE = góc ABF (chứng minh trên)

AE = BF (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác ADE = tam giác BAF (c.g.c)

=> AF = DE (2 cạnh tương ứng)

Lại có: AM = AF : 2 => AM = DE : 2   (đpcm)

b) Gọi giao điểm của AM và DE là N

Ta có: tam giác ADE = tam giác BAF (chứng minh trên)

=> Góc D = góc BAF (2 góc tương ứng)

Mà góc BAF + góc DAN = 180 độ - góc BAD = 180 độ - 90 độ = 90 độ

=> Góc D + góc DAN = 90 độ

=> Tam giác ADN vuông tại N

hay AM _|_ DE   (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Danh
Xem chi tiết
Nguyễn Phú Lương
Xem chi tiết
Minz Ank
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
6 tháng 8 2021 lúc 21:35

undefined

undefined

undefined

Bình luận (0)
Đào Bá Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Lý
Xem chi tiết
Athanasia Karrywang
14 tháng 9 2021 lúc 21:34

Xét ΔEAC và ΔBAD có :

AD = AC ( gt )

ˆCAE=ˆDAB( hai góc đối đỉnh )

AE = AB ( gt )

nên ΔEAC=ΔBAD(c.g.c)

=> BD = CE ( hai cạnh tương ứng )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Mạnh Cường
Xem chi tiết
HanSoo  >>>^^^.^^^<<<
Xem chi tiết
Hoắc Thiên Kình
22 tháng 6 2019 lúc 20:28

Xét \(\Delta EAC\) và \(\Delta BAD\) có :

AD = AC ( gt )

\(\widehat{CAE}=\widehat{DAB}\)( hai góc đối đỉnh )

AE = AB ( gt )

nên \(\Delta EAC=\Delta BAD\left(c.g.c\right)\)

=> BD = CE ( hai cạnh tương ứng )

Bình luận (0)
Dương Ngọc Minh
Xem chi tiết
Lê Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2023 lúc 22:53

loading...

Bình luận (0)