Những câu hỏi liên quan
Tuấn Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy My
Xem chi tiết
amy X Gacha
5 tháng 12 2021 lúc 18:49

.......

Bình luận (0)
Trương Minh Nghĩa
5 tháng 12 2021 lúc 18:52

Môn Lịch sử và Địa lí cấp tiểu học hướng đến mục tiêu là làm cho học sinh có những hiểu biết về lịch sử, địa lí của địa phương, vùng miền, đất nước; bước đầu có những hiểu biết về thế giới và biết vận dụng những kiến thức lịch sử, địa lí để tìm tòi, khám phá môi trường xung quanh, vận dụng vào thực tiễn cuộc sống. Vì vậy, công việc đánh giá chủ yếu là kiểm tra xem học sinh đã làm phong phú, nâng cao đời sống của bản thân mình và những người xung quanh bằng các kiến thức lịch sử và địa lí như thế nào. Việc giáo viên quan sát thái độ, hoạt động của học sinh, quan sát cách thức hành động tương ứng với môi trường tự nhiên và xã hội; đưa ra câu hỏi, để học sinh suy nghĩ về sự kiện cụ thể của đời sống hằng ngày là một trong những phương pháp rất hữu ích cho việc đánh giá khả năng phát triển năng lực chuyên môn lịch sử và địa lí cũng như một số năng lực chung của học sinh. Nguyên tắc đánh giá cần đảm bảo tính toàn diện, khách quan, chính xác, phân hoá; kết hợp đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết; kết hợp đánh giá theo chuẩn và theo tiêu chí; tạo điều kiện và khuyến khích người học tự đánh giá. Đánh giá trong môn Lịch sử và Địa lí cần phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì, giữa đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của học sinh, giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng; có công cụ đánh 25 giá thích hợp nhằm đánh giá toàn diện, công bằng, đúng thực chất. Thông qua kết quả, đánh giá, giáo viên có thể nắm được tình hình học tập, mức độ phân hoá về trình độ học lực của học sinh trong lớp, từ đó có biện pháp giúp đỡ học sinh chưa đạt chuẩn về kiến thức, năng lực. Đối với các phương pháp kiểm tra (kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết, thi học kì,...), cần đa dạng hoá các hình thức và phương pháp đánh giá như: bài thi (bài kiểm tra) theo hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan; kiểm tra miệng, quan sát, thực hành, bài tập, các dự án/sản phẩm học tập, tìm hiểu tự nhiên và xã hội,...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Mai Khuyên
5 tháng 12 2021 lúc 18:57

bạn mở SGK địa ra mà tra, ngay trang đầu í

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cinderella 123
Xem chi tiết
Cinderella 123
25 tháng 10 2020 lúc 18:05

Đây là môn địa lí nha mọi người.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Ngọc Quỳnh
25 tháng 10 2020 lúc 18:08
Bản đồ là công cụ để nghiên cứu khoa học trong nhiều ngành kinh tế quốc dân .Bản đồ là nguồn cung cấp thông tin cần thiết và chính xác.Bản đồ cho ta cái nhìn tổng quan như nhìn mô hình không gian khách quan thực tế
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
18 tháng 11 2023 lúc 20:59

Ví dụ với bóng đèn sợi đốt: 95J chuyển hóa thành nhiệt (năng lượng hao phí) và 5J chuyển hóa thành năng lượng ánh sáng (năng lượng có ích).

Hiệu suất: H = \(\dfrac{5}{100}\).100% = 5%

Ví dụ với bóng đèn LED: 20J chuyển hóa thành nhiệt (năng lượng hao phí) và 80J chuyển hóa thành năng lượng ánh sáng (năng lượng có ích).

Hiệu suất: H = \(\dfrac{80}{100}\).100% = 80%

Bình luận (0)
Hoàng Sơn Nguyễn
Xem chi tiết
qlamm
29 tháng 3 2022 lúc 21:26

- Khái niệm làm việc có kế hoạch.  

Refer

Sống, làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện đầy đủ,  hiệu quả,  chất lượng.

- Biểu hiện và ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch.  

+ đặt kế hoạch và mục tiêu cho bản thân

+ làm việc gì cũng nhanh gọn lẹ nhưng phải hiệu quả và có chất lượng 

- Liên hệ trách nhiệm của bản thân

+ làm một kế hoạch xem bản thân sẽ học gì vào ngày mai để ôn bài

+ lúc làm một việc gì đó thì phải tập trung, không được làm việc khác

Bình luận (0)
Hàn Băng Tâm
29 tháng 3 2022 lúc 21:29

Bài 12 : sống và làm việc có kế hoạch 
- Khái niệm : làm việc có kế hoạch là  khi chúng ta làm những công việc gì nhưng chúng ta đã lên kế hoạch để thực hiện công việc này một cách nhanh chóng và hoàn thành nhanh nhất .

 Biểu hiện và ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch: < SGK có đầy đủ , để bạn hiểu rõ hơn nữa >
- Liên hệ bản thân :Hằng ngày , em luôn lập ra kế hoạch để thực hiện công việc cho bản thân , em luôn cân nhắc trước khi lập , như vậy , cho đến tận bây giờ em đã thành công trong nhiều lĩnh vực khác nhau , em muốn tiếp tục việc lập kế hoạch này được duy trì mãi sau này .

 

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
29 tháng 3 2022 lúc 21:25

Em tham khảo (SGK)

- Sống và làm việc có kế hoạch là xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lí, để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả và chất lượng.

Biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch : 

+ Vượt khó, kiên trì, sáng tạo 

+ Cần biết làm việc có kế hoạch

+ Biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết

+ Các nhiệm vụ luôn thực hiện một cách đầy đủ và có kế hoạch

+ Biết phân chia thời gian hợp lí

+ Không để việc này sang giờ của việc nọ

Ý nghĩa : 

+ Sống và làm việc có kế hoạch giúp chúng ta chủ động trong công việc, tiết kiệm thời gian, công sức

+ Đạt kết quả cáo trong công việc

+ Không cản trở, ảnh hướng tới người khác

Liên hệ trách nhiệm của bản thân :

+ Tự học tập không cần bố  mẹ nhắc nhở

+ Giúp bố mẹ làm việc nhà

+ Lên kế hoạch học tập hiệu quả

....

Bình luận (0)
Trường Đỗ
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
24 tháng 10 2016 lúc 22:38

Chủ nghĩa thực dân là chính sách tạo dựng và duy trì hình thức thuộc địa của một người dân ở lãnh thổ này lên một lãnh thổ khác

Bình luận (1)
Vũ Trọng
28 tháng 10 2016 lúc 20:29

ai giúp câu 2 zs

Bình luận (0)
Trương Minh Tuấn
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
21 tháng 8 2016 lúc 20:53

 

1.Em hãy ghi chữ Đ vào ô trống ở ý trả lời đúng, chữ S vào ô vuông ở ý trả lời sai:
Môn địa lý lớp 6 giúp các em hiểu biết về:
a) Vị trí của trái đất trong vũ trụ, hình dạng kích thước của trái đất.
Đ
b) Những vận động chính của trái đất và hệ quả của những vận động đó.Đ
c) Lịch sử của đất nước ta.S
d) Bản đồ và cách sử dụng bản đồ trong học tập và trong cuộc sống.
Đ
đ) Cách hình thành và rèn luyện các kĩ năng địa lí.Đ
e) Các cảnh đẹp của nước ta.S

 

Bình luận (1)
Trương Minh Tuấn
21 tháng 8 2016 lúc 20:56

ai trả lời giống  Lê Nguyên Hạo thì ticks đúng còn nếu ko thì cứ trả lời lưu ý nếu trả lời giống bạn ấy thì mình ko tick đâu.

Bình luận (0)
Phương Anh (NTMH)
21 tháng 8 2016 lúc 21:03

 

Giúp mình nhé:
Bài tập mở đầu
I.Bài tập
1.Em hãy ghi chữ Đ vào ô trống ở ý trả lời đúng, chữ S vào ô vuông ở ý trả lời sai
:
Môn địa lý lớp 6 giúp các em hiểu biết về:
a) Vị trí của trái đất trong vũ trụ, hình dạng kích thước của trái đất.  Đúng
b) Những vận động chính của trái đất và hệ quả của những vận động đó.    Đúng
c) Lịch sử của đất nước ta.  Sai
d) Bản đồ và cách sử dụng bản đồ trong học tập và trong cuộc sống. Đúng
đ) Cách hình thành và rèn luyện các kĩ năng địa lí.
e) Các cảnh đẹp của nước ta.  Có thể đúng và có thể sai


 

Bình luận (0)
Dang Trung
Xem chi tiết
dothithuuyen
Xem chi tiết
Hồng Hà Thị
29 tháng 11 2018 lúc 19:34

a, Tôn trọng kỷ luật là biết chấp hành quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi mọi lúc

Biểu hiện của việc tôn trọng kỷ luật là tự giác chấp hành sự phân công

Hành vi: Đi học đúng giờ , học bài và làm bài đầy đủ, .....

b, Không vì kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho mọi người có tự do và được phát triển. Nếu 1 tập thể làm việc ko có tổ chức, kỉ luật,ai muốn làm gì thì làm sẽ trở thành hỗn loạn. Khi đó, mọi người khó có thể làm việc được. Nếu tg 1 tổ chức mọi người biết tôn trọng kỷ luật thì sẽ yên tâm và có tự do khi làm việc

Bình luận (0)