Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 9 2019 lúc 17:59

Bình luận (0)
Đỗ Huyền
Xem chi tiết
Trương Nguyên Hạo
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
15 tháng 7 2016 lúc 14:05

 RO+H2SO4→ RSO4+H2O (1)
RCO3+H2SO4→ RSO4+CO2+H2O (2)
Đặt a là khối lượng hỗn hợp X.
x,y là số mol RO và RCO3 
Ta có : (R+16)x+(R+60)y=a (*)
Từ (1) và (2) \Rightarrow (R+96)(x+y)=1,68a (**)
Từ (2) \Rightarrow y=0,01a (***)
Giải (*),(**) và (***) \Rightarrow x=0,004a : R=24
Vậy R là Mg

Bình luận (2)
nguyệt
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
1 tháng 10 2017 lúc 11:57

- Gọi X, Y lần lượt là kim loại hóa trị II và III

X+2HCl\(\rightarrow\)XCl2+H2(1)

2Y+6HCl\(\rightarrow\)2YCl3+3H2(2)

Câu a:

- Phần B1: 2H2+O2\(\rightarrow\)2H2O

\(n_{H_2}=n_{H_2O}=\dfrac{4,5}{18}=0,25mol\)\(\rightarrow\)\(n_{H_2\left(B\right)}=2.0,25=0,5mol\)

Theo PTHH 1+2 ta có: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=2.0,5=1mol\)

bảo toàn khối lượng:18,4+1.36,5=mmuối khan+0,5.2

mmuối khan=53,9 gam

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
1 tháng 10 2017 lúc 12:03

Câu b:

H2+Cl2\(\rightarrow\)2HCl

HCl+NaOH\(\rightarrow\)NaCl+H2O

\(n_{HCl}=2n_{H_2}=2.0,25=0,5mol\)

\(n_{NaOH}=\dfrac{200.1,2.20}{40.100}=1,2mol\)

Dựa theo tỉ lệ mol có trong PTHH ta thấy NaOH dư=1,2-0,5=0,7 mol

nNaCl=nHCl=0,5mol

mdd=0,5.36,5+200.1,2=258,25g

\(C\%_{NaOH}=\dfrac{0,7.40.100}{258,25}\approx10,84\%\)

\(C\%_{NaCl}\dfrac{0,5.58,5.100}{258,25}\approx11,33\%\)

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
1 tháng 10 2017 lúc 12:10

- Dựa vào PTHH 1 và 2 ta thấy số mol 2 muối bằng nhau đồng nghĩa với số mol 2 kim loại bằng nhau.Gọi số mol mỗi kim loại là a

(X+Y)a=18,4

\(n_{H_2}=a+1,5a=0,5\)\(\rightarrow\)2,5a=0,5\(\rightarrow\)a=0,2 mol

\(\rightarrow\)X+Y=18,4:0,2=92

- Nếu X=2,4Y ta có: 3,4Y=92 suy ra Y=92:3,4\(\approx\)27(Al: phù hợp) suy ra X=2,4.27\(\approx\)65(Zn: phù hợp)

- Nếu Y=2,4X ta có: 3,4X=92 suy ra X=92:3,4\(\approx\)27(Al: hóa trị III không đúng với đề bài X là kim loại hóa trị II)

Vậy X là Zn và Y là Al

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 4 2017 lúc 16:45

Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol

=> M = 24 (Mg)

b.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 4 2018 lúc 13:41

Đáp án D

Gọi hóa trị của kim loại là n (1 ; 2 ; 3), Khối lượng mol là a (g)

Gọi số mol muối mỗi phần là x. Ta có số mol kim loại ban đầu là 2x

Có : 2ax = 4,8 nên ax = 2,4 (1)

Nếu muối tạo thành chỉ là M(NO3)n thì ta có : (a + 62n)x = 25,6 (2)

Từ (1) và (2) => x = (25,6 – 2,4)/(62n) = 0,187/n

Mặt khác , số mol oxit thu được là x/2

=> (2a + 16n).x/2 = 4 (3)

Từ (1) và (3) => x = (4 – 2,4)/(16n) = 0,1/n.

2 giá trị x không bằng nhau. Vì vậy muối phải là muối ngậm nước.

Đặt công thức muối là M(NO3)n.mH2O

Khối lượng muối mỗi phần là (a + 62n + 18m)x = 25,6 (4)

Kết hợp (1), (3), (4) ta có hệ  sau :

ax = 2,4

(2a + 16n).x/2 = 4

(a + 62n + 18m)x = 25,6

=> nx = 0,2 ; mx = 0,6

=> a/n = 12. Thay n = 1, 2, 3 ta được a = 24g => Mg

Thay n = 2 => x = 0,1 ; do đó m = 6

Vậy M là Mg và muối là Mg(NO3)2.6H2O

Bình luận (0)
♥ Don
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
11 tháng 4 2021 lúc 17:43

a) MH2+2AgNO3 ->M(NO3)2+2AgH

Fe+MH2 -> FeH2+M

gọi x là số mol của MH2 ở mỗi phần

x(M-56)=0,16=>x=0,16/(M-56)

=>nAgH=0,32/(M-56)

Ta có

mAgH=5,74=>0,32x(108+H)/(M-56)=5,74

=>(108+H)/(M-56)=17,9375

=>17,9375M-H=1112,5

thay H lần lượt là Cl , Br và I ta có

H là Cl thì M là Cu

=>CTHH của X là CuCl2

b)

ta có x(64-56)=0,16=>x=0,02 mol

=>mCuCl2=0,02x2x135=5,4 g

Bình luận (0)
Lê Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trúc Hà
Xem chi tiết
Thảo Phương
11 tháng 7 2021 lúc 17:25

a/ Khí B: H2
nH2O =\(\dfrac{4,5}{18}\) = 0,25 mol 

H2 + O2 ---to---> H2O

Ta có n H2 = n H2O = 0,25 (mol)
=> nH2 trong B = 0,25.2 = 0,5 (mol)

Bảo toàn nguyên tố H : n HCl .1 = nH2 . 2 = 0,5.2 = 1 (mol)

H+ + Cl-  ----> HCl
=> nCl- = nHCl = 1 (mol) 
Ta có :  mmuối = m kim loại + m Cl-

=18,4+ 1.35,5

= 53,9 (g)
b/ n NaOH  =\(\dfrac{200.1,2.20\%}{40}\) = 1.2 mol
H2 + Cl2 ----> 2HCl
0,25..................0,5 (mol)
NaOH + HCl -----> NaCl + H2O
1,2..........0,5 (mol)

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{1,2}{1}>\dfrac{0,5}{1}\)

=> Sau phản ứng NaOH dư, HCl hết
mdd sau pu = 0,5.36,5 + 200.1,2 = 258,25 g
\(C\%_{NaCl}=\dfrac{58,5.0,5}{258,25}.100=11,33\%\)
\(C\%_{NaOH\left(dư\right)}=\dfrac{\left(1,2-0,5\right).40}{258,25}.100=10,84\%\)
c/ MR1= x (mol) 

=> MR2= 2,4x (mol) 
Vì nR1 = nR2 = a

R1 + 2HCl ------> R1Cl2 + H2

2R2 + 6HCl ------> 2R2Cl3 + 3H2
Ta có : \(n_{HCl}=2a+3a=1\)

=> a =0,2 (mol)
Khối lượng của 2 kim loại:  0,2.x + 0,2.2,4.x = 18.4

=> x = 27 (Al)

=> \(M_{R_2}=27.2,4=64,8\left(Zn\right)\)
Vậy 2 kim loại cần tìm là Al, Zn

Bình luận (1)