Nêu nhận xét của em về bài TĐN số 5
Câu hỏi âm nhạc : em hãy nhận xét bài tập TĐN số 3? Đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 3? Các bạn giúp mình với
5. Nêu nhận xét của em về tác dụng của một yếu tố tượng trưng trong bài thơ.
Tham khảo!
Một yếu tố tượng trưng trong bài thơ là hình ảnh trăng. Trăng không chỉ tượng trưng cho cái đẹp mà còn tượng trưng cho hạnh phúc và thanh bình. Vì vậy, hình ảnh trăng xuất hiện trong bài thơ đã khơi dậy cho người đọc về một niềm tin và khát vọng vào tình yêu và cuộc sống.
Đọc bài Cô Chấm (Tiếng Việt 5, tập một, trang 156), nêu nhận xét về tính cách của cô Chấm và tìm những chi tiết, hình ảnh trong bài minh họa cho nhận xét của em.
Tính cách cô Chấm | Chi tiết, hình ảnh minh họa |
- Trung thực, thẳng thắn | Đôi mắt Chấm đã định nhìn ai thì dám nhìn thẳng, nói ngay, nói thẳng băng, Chấm có hôm dám nhận hơn người khác bốn năm điểm, được cái thẳng như thế nhưng không ai giận, vì người ta biết trong bụng Chấm không có gì độc địa |
- Chăm chỉ, yêu lao động | Chấm thì cần cơm và lao động để sống, Chấm hay làm thực sự, đó là một nhu cầu của sự sống, không làm chân tay nó bứt rứt, Chấm ra đồng từ sớm mồng hai, dẫu có bắt ở nhà cũng không được |
- Giản dị | Chấm không đua đòi may mặc, Chấm mộc mạc như hòn đất |
- Giàu tình cảm, dễ xúc động | Hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương, khóc gần suốt buổi, trong giấc mơ, Chấm lại khóc mất bao nhiêu nước mắt |
Tiết 13 : Ôn tập bài hát : Khúc hát chim sơn ca
Tập đọc nhạc : TĐN số 5
BÀI TẬP
1. Kể đôi điều về nhạc sĩ vĩ đại người Đức Bét - tô - ven.
*............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Đọc kĩ TĐN số 5, hát và kết hợp đánh nhịp.
* Nhận xét TĐN số 5:
- Bài TĐN số 5 có bao nhiêu nốt trắng, bao nhiêu nốt đen?
- Có..........nốt trắng.
- Có..........nốt đen.
Trong nhịp lấy đà có bao nhiêu nốt nhạc, đó là những nốt gì?
- Nhịp lấy đà có..........nốt nhạc
Đó là những nốt.............................
1.Lút- vích van Bét-tô-ven là nhạc sĩ thiên tài người Đức, người được mệnh danh”Vị đại tướng của các nhạc sĩ”. Ông là người kết thúc chủ nghĩa âm nhạc Cổ điển Viên bằng một dấu chấm tròn chĩnh, đồng thời tạo tiền đề cho sự ra đời chủ nghĩa Lãng mạn. Những tác phẩm âm nhạc của Bét-tô-ven được V. I. Lê-nin yêu thích hơn so với sáng tác của nhiều nhạc sĩ khác, bởi vì âm nhạc của Bét-tô-ven mang tính chiến đấu rất cao. Bét-tô-ven cũng đã nói rõ về mục đích âm nhạc của mình: “Âm nhạc cần phải làm cho ngọn lửa trong tâm hồn kiên cường bùng cháy !”. Mỗi lần khi nghe nhạc Bét-tô-ven, Lê-nin thường nhận xét “ Có lẽ không thể nói vào đâu được nữa!”, Người thường khuyên vợ là Kơ-rúp-xcai-a và những người thân cận nên dành thời gian để nghe nhạc của ông. Trong toàn bộ sáng tác âm nhạc của Bét-tô-ven, Lê-nin đặc biệt yêu thích bản Sô-nát số 23 viết cho đàn piano được gọi là Áp-pa-si-ô-na-ta. Bản nhạc là thiên trường ca diễn tả hoàn hảo và sâu sắc về lòng dũng cảm của con người vươn tới chiến thắng vinh quang qua cuộc đấu tranh gian khổ.
( bạn có thể chọn những câu quan trọng cũng được chứ đừng ghi nhiều quá hóa khổ nha )
1.Lút- vích van Bét-tô-ven là nhạc sĩ thiên tài người Đức, người được mệnh danh”Vị đại tướng của các nhạc sĩ”. Ông là người kết thúc chủ nghĩa âm nhạc Cổ điển Viên bằng một dấu chấm tròn chĩnh, đồng thời tạo tiền đề cho sự ra đời chủ nghĩa Lãng mạn. Những tác phẩm âm nhạc của Bét-tô-ven được V. I. Lê-nin yêu thích hơn so với sáng tác của nhiều nhạc sĩ khác, bởi vì âm nhạc của Bét-tô-ven mang tính chiến đấu rất cao. Bét-tô-ven cũng đã nói rõ về mục đích âm nhạc của mình: “Âm nhạc cần phải làm cho ngọn lửa trong tâm hồn kiên cường bùng cháy !”. Mỗi lần khi nghe nhạc Bét-tô-ven, Lê-nin thường nhận xét “ Có lẽ không thể nói vào đâu được nữa!”, Người thường khuyên vợ là Kơ-rúp-xcai-a và những người thân cận nên dành thời gian để nghe nhạc của ông. Trong toàn bộ sáng tác âm nhạc của Bét-tô-ven, Lê-nin đặc biệt yêu thích bản Sô-nát số 23 viết cho đàn piano được gọi là Áp-pa-si-ô-na-ta. Bản nhạc là thiên trường ca diễn tả hoàn hảo và sâu sắc về lòng dũng cảm của con người vươn tới chiến thắng vinh quang qua cuộc đấu tranh gian khổ.
Nêu nhận xét của em về số tiếng trong mỗi dòng và cách gieo vần, ngắt nhịp của bài thơ.
Số tiếng: mỗi dòng có 4 tiếng.
- Cách gieo vần: vần cách (yêu - diều).
- Nhịp thơ: nhịp 2/2; 1/3 tùy theo từng câu
đề 1 : qua bài thơ khi con tu hú em hảy viết đoạn văn nêu nhận xét về khung cảnh mùa hè
đề 2 : qua bài chiếu dời đô em hảy viết đoạn văn nêu nhận xét về Lí Công Uẩn
đề 3 : qua bài thơ Hịch tướng sĩ em hảy viết đoạn văn nêu nhận xét nguyên nhân Trần Quốc Tuấn ra lời kêu gọi binh sĩ
Đề 1:
Cảm nhận của em về bức tranh mùa hè trong 6 câu thơ đầu bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu
- Hoài niệm về một mùa hè thanh bình, rực rỡ được khởi nguồn từ âm thanh quen thuộc: tiếng chim tu hú gọi bầy. Đó là âm thanh báo hiệu mùa hè đã đến, đồng thời thức tỉnh trong tâm hồn người chiến sĩ cách mạng đang ở chốn ngục tù nhớ về mùa hè kỉ niệm.
- Mùa hè hiện lên trong trẻo, tràn đầy sức sống với các hình ảnh: lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần, vườn dậy tiếng ve, bắp rây vàng hạt, nắng đào, trời xanh, đôi sáo diều…. một mùa hè sinh động với đầy màu sắc và âm thanh .
- Tâm hồn tinh tế, nhạy cảm của nhà thơ kết hợp với trí tưởng tượng phong phú tạo nên bức tranh mùa hè tự do, khoáng đạt, bay bổng.
- Thể hiện tình yêu thiên nhiên tha thiết, yêu cuộc sống, khát khao tự do, thanh bình của tác giả .
đề 2:
Bài chiếu cho thấy sự thấu tình đạt lí, thể hiện sự anh minh của nhà vua trong sự nghiệp gây dựng đất nước....
đề 3:
Trần Quốc Tuấn là một anh hùng tận trung báo quốc . Với mưu lược và võ nghệ , trí dũng hoàn hảo , dẹp giặc ngoại xâm cứu nước . Ngoài chuyện đó ngài ấy còn tính chuyện xa xôi qua bài Hịch tướng sĩ nhầm khích lệ tinh thần nhân dân và là cái nôi của những anh hùng sau này.Nêu nhận xét của em về bạn nhỏ trong bài thơ.
Bạn nhỏ trong bài thơ là người rất yêu thương cha mẹ, trân quý những điều cha làm ra. Vì thế cậu yêu cái cầu cha vừa bắc qua sông sâu nhất và thân mật gọi là cái cầu của cha. Ngoài ra cậu còn là người rất giàu trí tưởng tượng. Nhìn chiếc cầu của cha, cậu liên tưởng được biết bao nhiêu cái cầu thú vị.
Qua những bài ca dao vừa đọc, em có nhận xét gì về đời sống tâm hồn tình cảm của người dân lao động xưa?
Hãy nêu nhận xét của em về thể thơ của các bài ca dao đó
Qua những bài ca dao e đã học, em thấy người nông dân là những người gần gũi với thiên nhiên, là nhữq con người đã gắn mình vào những công việc, cuộc sống hằng ngày. Vậy nên từng câu ca dao họ nói và cũng như là dạy bảo chúq ta rất đúng. Họ là những người có kinh nghiệm nhiều trong cs đời thường
mỗi câu ca dao đều chứa đựng nhữg hàm ý lời khuyên dạy dỗ chúng ta
nêu nhận xét của em về bài thơ PHÒ GIÁ VỀ KINH (từ 8 đến10 dòng)
tham khảo:
Không chỉ là một vị tướng tài ba, Trần Quang Khải còn là một con người có tài năng văn chương. Một trong những tác phẩm của ông là bài thơ “Phò giá về kinh” đã nói lên hào khí Đông A một thời:
“Đoạt sáo Chương Dương độ,
Cầm Hồ Hàm Tử quan.
Thái bình tu nỗ lực,
Vạn cổ thử giang san”
Bài thơ được sáng tác khi Trần Quang Khải đi đón Thái thượng hoàng Trần Thái Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long (Hà Nội ngày nay) ngay sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm 1285.
Hai câu thơ mở đầu là hào khí chiến thắng của quân đội nhà Trần. Tác giả đã sử dụng hai động từ mạnh “đoạt” và “cầm” miêu tả chiến thắng oanh liệt của quân dân nhà Trần trong hai trận chiến Chương Dương và Hàm Tử. Cách liệt kê hai địa danh khiến cho ý thơ thêm cụ thể, sâu sắc. Cách dịch thơ cũng không khác so với nguyên tác:
“Chương Dương cướp giáo giặc
Hàm Tử bắt quân thù”
(Chương Dương cướp giáo giặc
Hàm Tử bắt quân thù)
Tác giả đã tuyên bố chiến thắng của quân dân nhà Trần bằng một giọng điệu hào hùng, sôi nổi. Đó là do sức mạnh vô địch của tinh thần đoàn kết, lòng yêu nước nồng nàn của tướng sĩ trong cuộc chiến đấu cam go. Bài thơ vang lên như một khúc khải hoàn ca cho ngày chiến thắng trở về.
Đến hai câu thơ tiếp theo, ý thơ có sự chuyển biến. Tác giả đã bày tỏ khát vọng thái bình thịnh trị của bản thân, nhưng cũng là của toàn thể dân tộc:
“Thái bình tu trí lực
Vạn cổ thử giang san”
(Thái bình nên gắng sức,
Non nước ấy ngàn thu)
Mong muốn một cuộc sống thái bình, nhân dân được ấm no và hạnh phúc. Đất nước ngày càng hùng mạnh, no ấm, tồn tại tới ngàn năm. Giọng thơ lúc này không còn dồn dập, sôi nổi mà gửi gắm nhiều tâm tư, khao khát. Đó cũng là lời nhắn nhủ tràn đầy niềm tin và hy vọng về tương lai đất nước sẽ giàu đẹp, phát triển. Đó là tầm nhìn xa trộng rộng của một con người hơn người.
Bài thơ vang lên cùng với sông núi, mang tầm vóc lớn lao. Phó già về kinh chính là khúc khải hoàn ca của ngày chiến thắng trở về.