Em hãy nêu cấu tạo miền hút của rễ
( Các bạn trả lời nhanh giúp mình nha, chiều nay mình thi rồi)
Hãy chứng minh miền hút của rễ cấu tạo phù hợp với chức năng.
Các bạn trả lời nhanh hộ minh, mai mình phải kiểm tra rồi! Ai trả lời mình sẽ tick.
Miền hút gồm có 2 phân chính: Vỏ biểu bì và trụ giữa. Vỏ biểu bì gồm có nhiều lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan. Phía trong thịt vỏ có chức năng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa. Trụ giữa gồm các mạch gỗ.
kham khảo
Sinh học 6 Bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ
vào thống kê
hc tốt
*Miền hút của rễ cấu tạo gồm 2 phần
1. Vỏ:
- Biểu bì: có chức năng bảo vệ, hút nước và muối khoáng
- Thịt vỏ: chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa.
2. Trụ giữa:
- Bó mạch:
+Mạch rây: vận chuyển các chất hữu cơ.
+Mạch gỗ: vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá, thân.
- Ruột: chứa chất dự trữ.
~Chúc bạn mai kiểm tra tốt!~^^
Trình bày các đặc điểm cấu tạo và chức năng các miền của rễ.
- Các bạn trả lời nhanh giúp mình nhé!
Miền trưởng thành: có các mạch dẫn có chức năng dẫn truyền.
Miền hút: có các lông hút, chức năng hấp thụ nước và muối khoáng.
Miền sinh trưởng: là nơi tế bào phân chia làm cho rễ dài ra.
Miền chóp rễ: là phân tận cùng của rễ có chức năng che chở cho đầu rễ.
*Rễ cấu tạo gồm 4 miền :
- Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền.
- Miền hút hấp thụ nước và muối khoáng.
- Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra.
- Miền chóp rễ che chở cho đầu rễ.
Nêu đặc đểm cấu tạo, chức năng của rễ(các loại rễ, các miền của rễ, cấu tạo miền hút, chức năng miền hút).
Có 2 loại rễ chính đó là : rễ cọc và rễ chùm
Rễ có 4 miền :
- Miền trưởng thành
- Miền sinh trưởng
- Miền hút
- Miền chóp rễ
Miền hút có cấu tạo : lông hút , biểu bì , thịt vỏ , mạch gỗ , mạch rây , ruột
Miền hút có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan
Các bạn ơi cho mình hỏi 1 câu KHOA HỌC nha !
sao sánh cấu tạo của thân non với miền hút của rễ
Giống : - Đều có cấu tạo từ tế bào
- Đều gồm các bộ phận : vỏ ơr ngoài và trụ giữa ở trong
- Vỏ gồm : Biểu bì và thịt vỏ
- Trụ giữa gồm : bó mạch và ruột
Khác : Rễ ( miền hút ) : - Biểu bì có lông hút
- thịt vỏ không có diệp lục
- Bó mạch có mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ
Thân non : - Biểu bì không có lông hút
- Thịt vỏ có diệp lục
-Bó mạch có mạch rây và nằm ở ngoài và mạch gỗ ở trong
Câu 1 : Nêu cấu tạo tế bào thực vật
Câu 2 : Có mấy loại rễ ? Kể tên , nêu ví dụ
Câu 3 : Nêu cấu tạo , chức năng miền hút của rễ
Câu 4 : Nêu cấu tạo và chức năng của các bộ phận trong thân non
Câu 5 : So sánh thân non và miền hút của rễ
Câu 6 : Trình bày sự vận chuyển nước và muối khoáng trong thân
Câu 7 : Kể tên các loại rễ biến dạng và chức năng từng loại
Đừng ai trả lời nhé , đề ôn tập đây sofiacongchua
hãy nêu cấu tạo miền hút của rễ?
Cấu tạo miền hút gồm hai phần chính :
Vỏ gồm biểu bì có nhiêu lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan. Phía trong là thịt vỏ có chức năng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa.
Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất. Ruột chứa chất dự trữ.
Cấu tạo miền hút gồm 2 phần chính:
-Vỏ gồm biểu bì có nhiều lông hút.Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nc và muối khoáng hòa tan.Phía trong là thịt vỏ có chức năng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa.
-Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất .Ruột chứa chất dự trữ.
Cấu tạo của miền hút gồm 2 bộ phận chính:
Vỏ gồm:biểu bì có nhiều lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan.phía trong là thịt vỏ có chức năng vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa.Trụ giữa gồm mạch gỗ và mạch rây, ruột. Mạch gỗ chuyển nước và muối khoáng, mạch rây vận chuyển các chất hữu cơ đi nuôi cây. Ruột chứa chất dự trữ.Khác nhau:Biểu bì ở rễ có lông hút, thân non biểu bì ko có lông hút.Thịt vỏ ở thân non có lục lạp, ở rễ ko có.Bó mạch ở rễ mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ, còn ở thân non thì mạch rấy và mạch gỗ xếp thành vòng(mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong)Câu 1 : Nêu cấu tạo tế bào thực vật
Câu 2 : Có mấy loại rễ ? Kể tên , nêu ví dụ
Câu 3 : Nêu cấu tạo , chức năng miền hút của rễ
Câu 4 : Nêu cấu tạo và chức năng của các bộ phận trong thân non
Câu 5 : So sánh thân non và miền hút của rễ
Câu 6 : Trình bày sự vận chuyển nước và muối khoáng trong thân
Câu 7 : Kể tên các loại rễ biến dạng và chức năng từng loại
Nhanh lên
Câu1: Nêu cấu tạo tế bào thực vật.
Cấu tạo tế bào thực vật gồm:
Câu 5: So sánh thân non và miền hút của rễ
Giống: Đều gồm vỏ (biểu bì + thịt vỏ) & trụ giữa (các bó mạch & ruột)
Khác :
Rễ (Miền hút)
- Biểu bì có lông hút
- Không có thịt vỏ
- Mạch gỗ xếp xen kẻ mạch rây thành 1 vòng
Thân non
- Không có biểu bì
- Thịt vỏ có các hạt diệp lục
- Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng)
Câu 6 : Trình bày sự vận chuyển nước và muối khoáng trong thân
Mạch gỗ vận chuyển nước, muối khoáng từ rễ lên thân lên láMạch rây vận chuyển chất hữu cơ từ lá xuống thân, xuống rễEm hãy trình cấu tạo miền hút của rễ.
Cấu tạo miền hút gồm hai phần chính:
- Vỏ gồm biểu bì có nhiều lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan. Phía trong là thịt vỏ có chức năng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa
- Trụ giữa gồm có mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất. Ruột chứa chất dự trữ
C1: Nêu đặc điểm của cơ thể sống.
C2: Nêu đặc điểm chung của thực vật.
C3: Thế nào là thực vật có hoa, thực vật không có hoa?
C4: Thế nào là cây một năm, cây lâu năm?
C5: Nêu cấu tạo, cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi.
C6: Nêu cấu tạo tế bào thực vật.
C7: Trình bày sự lớn lên và phân chia của tế bào. Ý nghĩa?
C8: Có mấy loại rễ chính? Đặc điểm của mỗi loại rễ.
C9: Các miền của rễ, chức năng của mỗi miền.
C10: Nêu cấu tạo miền hút của rễ.
C11: Trình bày sự hút nước và muối khoáng của rễ.
C12: Trình bày thí nghiệm chứng tỏ nước và muối khoáng cần thiết cho cây.
C13: Kể tên các loại rễ biến dạng, đặc điểm, chức năng.
C14: Nêu cấu tạo ngoài của thân cây.
C15: Thân dài ra do đâu?
C16: Vì sao phải bấm ngọn hoặc tỉa cành?
C17: So sánh cấu tạo trong của thân non với miền hút của rễ.
C18: Thân to ra do đâu?
C19: Dác, ròng là gì?
C20: Nêu chức năng của mạch gỗ, mạch rây
C21: Kể tên các loại thân biến dạng, đặc điểm, chức năng.
C22: Nêu đặc điểm bên ngoài của lá.
C23: Nêu cấu tạo trong của phiến lá.
C24: Trình bày sơ đồ hô hấp, quang hợp.
C25: Thiết kế thí nghiệm chứng tỏ cây hô hấp, quang hợp.
C26: Phần lớn nước vào cây đi đâu?
C27: Nêu các loại lá biến dạng, đặc điểm, chức năng.
Trả lời các câu hỏi giúp mk nhé!!
Ai nhanh mk tick!! mơm nhìu >_<