Những câu hỏi liên quan
Hùng Cường Pro
Xem chi tiết
Phan Phúc Nguyên
23 tháng 11 2015 lúc 19:23

a)m=1; n=1

 

 

Nguyễn Thị Thùy Dương
23 tháng 11 2015 lúc 19:21

Tự làm đi. 

làm ko công à

 mất công lắm

nguyễn phan việt anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Trang
Xem chi tiết
hưng phúc
16 tháng 10 2021 lúc 12:32

a. m = 18, n = 19

b. m = 10, n = 9

Đỗ Thị Kim Anh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
24 tháng 3 2022 lúc 22:53

a/Ta có: M(x)+N(x) = (2x5 - 4x3 + 2x2 + 10x - 1) + (-2x5 + 2x4 + 4x3 + x2 + x - 10)

                              = 2x- 2x5 - 4x+ 4x+ 2x4 + 2x2 + x2 + 10x + x -1 - 10

                              = 2x4 + 3x2 + 11x - 11

b/ Ta có: A(x) = N(x)-M(x) = (-2x5 + 2x4 + 4x3 + x2 + x - 10) - (2x5 - 4x3 + 2x2 + 10x - 1)

                                         = -2x- 2x5 + 2x4 + 4x+ 4x+ x2 - 2x2 + x - 10x -10 + 1

                                         = -2x5 + 2x4 + 8x3 - x2 - 9x -9

Chế Công Dũng
Xem chi tiết
Nguyen Dieu Chau
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 12 2021 lúc 10:53

\(a,S=\dfrac{\left(2014+4\right)\left[\left(2014-4\right):3+1\right]}{2}=\dfrac{2018\cdot671}{2}=677039\\ b,\forall n\text{ lẻ }\Rightarrow n+2013\text{ chẵn }\Rightarrow n\left(n+2013\right)⋮2\left(1\right)\\ \forall n\text{ chẵn }\Rightarrow n\left(n+2013\right)⋮2\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\RightarrowĐpcm\\ c,M=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+...+\left(2^{17}+2^{18}+2^{19}+2^{10}\right)\\ M=2\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{16}\left(1+2+2^2+2^3\right)\\ M=\left(1+2+2^2+2^3\right)\left(2+...+2^{16}\right)=15\left(2+...+2^{16}\right)⋮15\)

Nguyễn Thị Thu Hải
Xem chi tiết
Ngô Đức Phong
29 tháng 3 2020 lúc 17:58

Phần a tính rất đơn giản nên bạn tự làm nha

b)\(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...........+\frac{1}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+.............+\frac{1}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...........+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{x+1}{2.\left(x+1\right)}-\frac{2}{2.\left(x+1\right)}=\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{x-1}{2.\left(x+1\right)}=\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\frac{x-1}{x+1}=\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{x-1}{x+1}=\frac{2}{5}:\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{x-1}{x+1}=\frac{2}{5}.2\)

\(\Rightarrow\frac{x-1}{x+1}=\frac{4}{5}\Rightarrow x\in\varnothing\)(vì x+1 và x-1 cách nhau 2 đơn vị; mà 4;5 cách nhau 1 đơn vị)

Vậy \(x\in\varnothing\)

Chúc bn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
hoa anh dao
Xem chi tiết
Kagome
Xem chi tiết
Thư Huỳnh
1 tháng 7 2018 lúc 10:02

Bài 1: Theo đề, ta có : a : 18 ( dư 12 ) ( a \(\in N\) )

\(\Rightarrow\) a : 2.9 ( dư 3+9 )

\(\Rightarrow\) a : 9 ( dư 3 )

Bài 2 : Theo đề, ta có : B = 6 + m + n + 12

B = ( m + n ) + ( 6 + 12 )

B = ( m + n ) + 18

\(18⋮3\) nên khi ( m + n ) \(⋮\) 3 thì B \(⋮3\)

Ngược lại, khi ( m + n ) \(⋮̸\) 3 thì B \(⋮̸\) 3.

Bài 3:

Ta có : A = \(2+2^2+2^3+...+2^{49}+2^{50}\)

A = \(\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{49}+2^{50}\right)\)

A = \(2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{49}\left(1+2\right)\)

A = \(2.3+2^3.3+...+2^{49}.3\)

A = \(3\left(2+2^3+...+2^{49}\right)\) \(⋮\) 3

Ta có : A = \(2+2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{49}+2^{50}\)

A = \(\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+...+\left(2^{46}+2^{47}+2^{48}+2^{49}+2^{50}\right)\)

A = \(2\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{46}\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)

A = 2 . 62 + ... + \(2^{46}.62\)

A = 62 ( 2 +...+ \(2^{46}\) )

A = 31 . 2( \(2+...+2^{46}\) ) \(⋮\) 31

Bài 4: Ta có : \(\overline{abcabc}\) = \(\overline{abc}000+\overline{abc}\) = \(\overline{abc}\left(1000+1\right)\) = \(\overline{abc}.1001\) = \(\overline{abc}.77.13\) \(⋮13\)

Vậy : \(\overline{abcabc}⋮13\)

Để mk làm bài 5 sau nha. Bây giờ đang bận

Thư Huỳnh
1 tháng 7 2018 lúc 15:21

Bài 5:

a/ Ta có: \(n+5\) \(⋮\) n - 2 ( n \(\in\) N )

\(\Rightarrow\) n - 2 +7 \(⋮\) n - 2

\(\Rightarrow\) 7 \(⋮\) n - 2

\(\Rightarrow\) n - 2 \(\in\) Ư(7) = { 1 ; 7 }

\(\Rightarrow n\in\left\{3;9\right\}\)

b/ Ta có : 2n + 7 \(⋮\) n + 1 ( n \(\in\) N )

\(\Rightarrow\) 2( n + 1 ) + 5 \(⋮\) n + 1

\(\Rightarrow\) 5 \(⋮\) n + 1

\(\Rightarrow\) n + 1 \(\in\) Ư (5) = { 1 ; 5 }

\(\Rightarrow\) n \(\in\) { 0 ; 4 }

Chúc bn hc tốt!!!hahahahahaha