Hãy nêu định nghĩa và hệ quả của 3 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác
Hãy nêu định nghĩa và hệ quả của 3 trường hợp = nhau của tam giác
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác mà ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia và ba góc đối diện với ba cạnh ấy của tam giác nàybằng ba góc đối diện với b a cạnh của tam giác kia. Để kí hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và tam giác A'B'C' ta viết: ∆ABC= ∆A'B'C'.
- Có 3 trường hợp bằng nhau của tam giác + Nếu 3 cạnh của tam giác này bằng 3 cạnh của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau( c-c-c) + Nếu 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau(c-g-c) + Nếu 1 cạnh và 2 góc kề của tam giác này bằng 1 cạnh và 2 góc kề của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau(g-c-g) * Hệ quả 1: Nếu 1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng 1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thi hai tam giác vuông đó bằng nhau * Hệ quả 2; Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và 1 góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
Tam giác = nhau => đồng dạng => hệ quả => 1=1=1=1=1 :)))))))))))
1. hai tam giác bằng nhau là hai tam giác như thế nào?
2.có mấy trường hợp bằng nhau của hai tam giác? Nêu các trường hợp đó.
3.nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
4.phát biểu định nghĩa và tính chất tam giác cân. Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân.
5.phát biểu định nghĩa và tính chất tam giác đều.Nêu các cách chưng minh một tam giác là tam giác đều.
6.phát biểu định lí Py-ta-go thuận và đảo.
1.- Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác mà ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia và ba góc đối diện với ba cạnh ấy của tam giác này bằng ba góc đối diện với b a cạnh của tam giác kia.
2. -Có 3 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác:
+Trường hợp 1: cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c).
+Trường hợp 2: cạnh-góc-cạnh(c.g.c).
+Trường hợp 3: góc-cạnh-góc(g.c.g)
3. -Đối với tam giác vuông cũng có các trường hợp như câu trên và trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
4.- Định nghĩa: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau
-Tính chất:+Trong 1 tam giác cân, 2 góc ở đáy bằng nhau
+Nếu 1 tam giác có 2 góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân
- Cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân:
+ Chứng minh tam giác có 2 cạnh bằng nhau
+ Chứng minh tam giác có 2 góc bằng nhau
+ Chứng minh tam giác có đường trung tuyến vừa là đường cao hoặc phân giác( và ngược lại)
5. - Định nghĩa: Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau
- Tính chất:+Trong 1 tam giác đều, mỗi góc bằng 60 độ
+Nếu 1 tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều
+Nếu 1 tam giác cân có 1 góc bằng 60 độ thì tam giác đó là tam giác đều
- Cách chứng minh 1 tam giác là tam giác đều:
+Chứng minh tam giác có 3 cạnh bằng nhau
+Chứng minh tam giác có 3 góc bằng nhau
+Chứng minh tam giác có 2 góc có 60 độ
+Chứng minh tam giác cân có 1 góc có 60 độ
6. -Định lí Py-ta-go: Trong 1 tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông
- Định lí Py-ta-go đảo: Nếu 1 tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông
1.- Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác mà ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia và ba góc đối diện với ba cạnh ấy của tam giác này bằng ba góc đối diện với b a cạnh của tam giác kia.
2. -Có 3 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác:
+Trường hợp 1: cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c).
+Trường hợp 2: cạnh-góc-cạnh(c.g.c).
+Trường hợp 3: góc-cạnh-góc(g.c.g)
3. -Đối với tam giác vuông cũng có các trường hợp như câu trên và trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
4.- Định nghĩa: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau
-Tính chất:+Trong 1 tam giác cân, 2 góc ở đáy bằng nhau
+Nếu 1 tam giác có 2 góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân
- Cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân:
+ Chứng minh tam giác có 2 cạnh bằng nhau
+ Chứng minh tam giác có 2 góc bằng nhau
+ Chứng minh tam giác có đường trung tuyến vừa là đường cao hoặc phân giác( và ngược lại)
5. - Định nghĩa: Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau
- Tính chất:+Trong 1 tam giác đều, mỗi góc bằng 60 độ
+Nếu 1 tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều
+Nếu 1 tam giác cân có 1 góc bằng 60 độ thì tam giác đó là tam giác đều
- Cách chứng minh 1 tam giác là tam giác đều:
+Chứng minh tam giác có 3 cạnh bằng nhau
+Chứng minh tam giác có 3 góc bằng nhau
+Chứng minh tam giác có 2 góc có 60 độ
+Chứng minh tam giác cân có 1 góc có 60 độ
6. -Định lí Py-ta-go: Trong 1 tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông
- Định lí Py-ta-go đảo: Nếu 1 tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông
Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, hai tam giác vuông?
Vẽ hình, ghi giảthuyết, kết luận cho từng trường hợp?
2. Nêu định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác đều?
3. Nêu định lý Pytago thuận và đảo, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận của cả hai định lý
4. Nêu định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
5. Nêu quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu, vẽ hình, ghigiả thuyết, kết luận cho từng mối quan hệ.
6. Nêu định lý về bất đẳng thức trong tam giác, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận
Hãy nêu các trường hợp bằng nhau cho mỗi cặp tam giác trong Hình 17. Từ các điều kiện bằng nhau của hai tam giác, người ta suy ra được các trường hợp bằng nhau sau đây của hai tam giác vuông.
a) Xét \(\Delta{ABC}\) và \(\Delta{DEF}\) có:
AB = DE (gt)
\(\widehat {BAC} = \widehat {EDF}\) (gt)
AC = DF (gt)
\(\Rightarrow \Delta{ABC}=\Delta{DEF}\) (c-g-c)
b) Ta có: \(\widehat B + \widehat C = \widehat Q + \widehat R = 90^0\)
Mà \(\widehat B = \widehat Q\) \( \Rightarrow \widehat C = \widehat R\)
Xét \(\Delta{ABC}\) và \(\Delta{PQR}\) có:
\(\widehat C = \widehat R\) (gt)
BC = QR (gt)
\(\widehat B = \widehat Q\) (gt)
\(\Rightarrow \Delta{ABC}=\Delta{PQR}\) (g-c-g)
c) Xét \(\Delta{ABC}\) và \(\Delta{HKG}\) có:
\(\widehat C = \widehat G\) (gt)
AC = HG (gt)
\(\widehat A = \widehat H\) (gt)
\(\Rightarrow \Delta{ABC}=\Delta{HKG}\) (g-c-g)
Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông:
-Hai cạnh góc vuông
-Cạnh góc vuông-góc nhọn kề
-Cạnh huyền-góc nhọn
-Cạnh huyền-cạnh góc vuông
Hãy nêu 3 trường hợp bằng nhau của tam giác ?
Lm xong thì kb nha
Trường hợp bằng nhau thứ nhất : cạnh - cạnh - cạnh
Trường hợp bằng nhau thứ hai : cạnh - góc - cạnh
Trường hợp bằng nhau thứ ba : góc - cạnh - góc
Trường hợp 1. cạnh - cạnh - cạnh
Trường hợp 2. cạnh - góc - cạnh
Trường hợp 3. góc- cạnh - góc
==> Mình nhớ trong sgk có mà ?
hãy nêu tất cả các trường hợp bằng nhau của tam giác kể cả tam giác vuông.
Có 4 Trường hợp bằng nhau của tam giác :
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác là : Cạnh cạnh cạnh
Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác là : Cạnh Góc Cạnh
Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác là : Góc Cạnh Góc
Trường hợp bằng nhau thứ tư của tam giác là : Cạnh Huyền Góc Nhọn
Nếu đúng thì cho mình tích nha bạn !
Có 3 trường hợp bằng nhau của tam giác, từ 3 điều trên suy ra thêm 4 trường hợp bằng nhau của tam giác vuông:
Cạnh Cạnh Cạnh => Cạnh Huyền Cạnh Góc Vuông
Cạnh Góc Cạnh => Hai Cạnh Góc Vuông
Góc Cạnh Góc => 1/Cạnh Huyền Góc Nhọn
2/Cạnh góc vuông và góc nhọn kề nó
Nêu trường hợp bằng nhau của tam giác thường và trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
3 bạn trả lời nhanh và đúng nhất mình sẽ tick nha ✔✔✔
Các trường hợp bằng nhau của tam giác thường là:
+) cạnh.cạnh.cạnh (c.c.c)
+) cạnh.góc.cạnh (c.g.c)
+) Góc.cạnh.góc (g.c.g)
Các trường hợp bằng nhau trong tam giác vuông là:
+) Hai cạnh góc vuông
+) Cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy
+) Cạnh huyền và một góc nhọn kề cạnh ấy
+) Cạnh huyền và một cạnh góc vuông
Mik trả lời có đúng ko ạ nếu đúng bạn k nha
Các trường hợp bằng nhau của tam giác thường là:
+) cạnh.cạnh.cạnh (c.c.c)
+) cạnh.góc.cạnh (c.g.c)
+) Góc.cạnh.góc (g.c.g)
Các trường hợp bằng nhau trong tam giác vuông là:
+) Hai cạnh góc vuông
+) Cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy
+) Cạnh huyền và một góc nhọn kề cạnh ấy
+) Cạnh huyền và một cạnh góc vuông
So sánh các trường hợp đồng dạng của tam giác với các trường hợp bằng nhau của tam giác (nêu lên những điểm giống nhau và khác nhau).
So sánh:
Trường hợp | Giống nhau | Khác nhau | |
---|---|---|---|
Bằng nhau | Đồng dạng | ||
1 | 3 cạnh | 3 cạnh tương ứng bằng nhau | 3 cạnh tương ứng tỉ lệ |
2 | 2 cạnh 1 góc | 2 cạnh tương ứng và một góc kề với hai cạnh bằng nhau | 2 cạnh tương ứng tỉ lệ |
3 | 2 góc bằng nhau | 1 cạnh và 2 góc kề tương ứng bằng nhau | Chỉ 2 góc bằng nhau, không cần có điều kiện cạnh |