A là hỗn hợp CH4vàC2H6 có tỉ khối với H2 là 11.5
a,Tính %V mỗi khí
Hỗn hợp khí A gồm có O 2 và O 3 tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với khí H 2 là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm có H 2 và khí CO, tỉ khối của hỗn hợp khí B đối với H 2 là 3,6.
Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp khí A và B.
Đặt x và y là số mol O 3 và O 2 có trong 1 mol hỗn hợp khí
Hỗn hợp khí A : (48x + 32y)/(x+y) = 19,2 x 2 = 38,4
→ 3x = 2y → 40% O 3 và 60% O 2
Đặt x và y là số mol H 2 và CO có trong 1 mol hỗn hợp khí
Hỗn hợp khí B : (2x + 28y)/(x+y) = 3,6 x 2 = 7,2
→ x = 4y → 80% H 2 và 20% CO
Hỗn hợp khí A chứa H2 và O2 có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2 . Tính % về thể tích, % về khối lượng của mỗi khí trong A, Tỉ khối hỗn hợp A đối với H2, Khối lượng của 6,72l hỗn hợp khí A.
nA = 6.72/22.4 = 0.3 (mol)
=> nH2 = 0.1 ( mol )
nO2 = 0.2 ( mol )
%VH2 = 0.1 / 0.3 * 100% = 33.33%
%VO2 = 66.67%
%mH2 = 0.1 * 2 / ( 0.1 * 2 + 0.2 * 32 ) * 100% = 3.03%
%mO2 = 96.67%
d A / H2 = ( 0.1 * 2 + 0.2 * 32) / 0.3 : 2 = 11
Hỗn hợp A gồm H2S và H2 có tỉ lệ thể tích 2: 3 tính. tỉ khối hỗn hợp A so với H2
b. cho hỗn hợp B gồm CO2 và SO2 có tỉ khối đối với không khí là 2 .tính %theo thể tích và khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp
c .Tính tỉ khối hỗn hợp Aso với hỗn hợp B
\(a.\)
\(GS:\)
\(n_{hh}=1\left(mol\right)\)
\(Đặt:n_{N_2}=a\left(mol\right),n_{CO_2}=b\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow a+b=1\left(1\right)\)
\(m_A=28a+44b=18\cdot2=36\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):\)
\(a=b=0.5\)
\(\%m_{N_2}=\dfrac{0.5\cdot28}{0.5\cdot28+0.5\cdot44}\cdot100\%=38.89\%\)
\(\%m_{CO_2}=61.11\%\)
\(b.\)
\(\dfrac{n_{N_2}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0.5}{0.5}=\dfrac{1}{1}\)
\(n_{N_2}=n_{CO_2}=\dfrac{1}{2}\cdot n_A=\dfrac{0.2}{2}=0.1\left(mol\right)\)
\(Đặt:n_{CO_2}=x\left(mol\right)\)
\(\overline{M}=\dfrac{0.1\cdot28+0.1\cdot44+44x}{0.2+x}=20\cdot2=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow x=0.2\)
\(m_{CO_2\left(cầnthêm\right)}=0.2\cdot44=8.8\left(g\right)\)
hỗn hợp A gồm cl2 và o2, cho biết 6,72 lít hỗn hợp A ở đktc có tỉ khối so với khí H2 là 29 a, tính thành phần % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A b, tính khối lượng mỗi khí có trong hỗn hợp trên
a) \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cl_2}+n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\\\overline{M}=\dfrac{71.n_{Cl_2}+32.n_{O_2}}{n_{Cl_2}+n_{O_2}}=2.29=58\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cl_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{O_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{Cl_2}=\dfrac{0,2}{0,3}.100\%=66,67\%\\\%V_{O_2}=\dfrac{0,1}{0,3}.100\%=33,33\%\end{matrix}\right.\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Cl_2}=0,2.71=14,2\left(g\right)\\m_{O_2}=0,1.32=3,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Hỗn hợp khí A gồm N2 và H2 có tỉ khối đối với hiđro là 5,875.
a/ Tính khối lượng mol trung bình của hỗn hợp.
b/ Tính % số mol mỗi khí trong hỗn hợp.
c/ Trộn thêm x mol NH3 vào 1 mol hỗn hợp A, ta được hỗn hợp mới (hỗn hợp B) có tỉ khối đối với hiđro là 6,4. Tìm x.
a) \(\overline{M}_A=5,875.2=11,75\left(g/mol\right)\)
b) Gọi số mol N2, H2 là a, b (mol)
\(\overline{M}_A=\dfrac{28a+2b}{a+b}=11,75\left(g/mol\right)\)
=> 16,25a = 9,75b
=> a = 0,6b
\(\left\{{}\begin{matrix}\%n_{N_2}=\dfrac{a}{a+b}.100\%=\dfrac{0,6b}{0,6b+b}.100\%=37,5\%\\\%n_{H_2}=\dfrac{b}{a+b}.100\%=\dfrac{b}{0,6b+b}.100\%=62,5\%\end{matrix}\right.\)
c)
1 mol hỗn hợp A chứa \(\left\{{}\begin{matrix}n_{N_2}=\dfrac{1.37,5}{100}=0,375\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{1.62,5}{100}=0,625\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\overline{M}_B=\dfrac{0,375.28+0,625.2+17x}{1+x}=6,4.2=12,8\left(g/mol\right)\)
=> x = 0,25 (mol)
Hỗn hợp khí A gồm Cl2 và O2 có tỉ khối đối với H2 là 23,8
a) Tính thành phần % về thể tích của mỗi khí trong A
b) Tính khối lượng mỗi khí trong 5,95g hỗn hợp A trên
Áp dụng quy tắc đường chéo:
\(a.\\ \Rightarrow\dfrac{V_{Cl_2}}{V_{O_2}}=\dfrac{15,6}{23,4}=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{Cl_2}=40\%\\\%V_{O_2}=60\%\end{matrix}\right.\)
\(b.\)
Ta có: \(\dfrac{n_{Cl_2}}{n_{O_2}}=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow\dfrac{m_{Cl_2}}{m_{O_2}}=\dfrac{71.2}{32.3}=\dfrac{71}{48}\Leftrightarrow48m_{Cl_2}-71m_{O_2}=0\)
Mặt khác: \(m_{Cl_2}+m_{O_2}=5,95\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cl_2}=3,55\left(g\right)\\m_{O_2}=2,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Hỗn hợp A gồm SO2 và O2 tỉ khối hơi so với H2 là 24. Sau khi nung có xúc tác thích hợp thì thu đc khí B. Tỉ khối của B so vs H2 là 30. Tính % theo V của mỗi khí trước và sau pứ
Gọi x là tỷ lệ số mol O2 trong hỗn hợp ban đầu
32x + 64 (1-x) = 48
x = (64 - 48)/(64 - 32) = 0,5 = 50%
Khi PTK của hỗn hợp tăng từ 48 lên 60 tức là thể tích giảm còn 80%, giảm 20% so với ban đầu.
thể tích giảm đi chính là thể tích O2 phản ứng.
vậy, thể tích O2 còn lại 30% so với ban đầu hay chiếm 30%/80% = 0,375 = 37,5% thể tích hỗn hợp sau phản ứng.
thể tích SO3 = 2 thể tích O2 phản ứng chiếm 40%/80% = 50% thể tích hỗn hợp sau phản ứng.
thể tích SO2 dư = 100% - 50% - 37,5% = 12,5% hỗn hợp sau phản ứng
2SO2+O2to,V2O5⇌2SO32SO2+O2⇌to,V2O52SO3
¯¯¯¯¯¯MX=24.2=48M¯X=24.2=48
Gọi a, b là mol SO2, O2
=> 64a+32ba+b=4864a+32ba+b=48
⇔16a=16b⇔16a=16b
Giả sử a=b=1a=b=1
%VSO2=%VSO3=1.1001+1=50%%VSO2=%VSO3=1.1001+1=50%
mX=mY=1.64+1.32=96gmX=mY=1.64+1.32=96g
¯¯¯¯¯¯MY=30.2=60M¯Y=30.2=60
=> nY=9660=1,6molnY=9660=1,6mol
Gọi 2x, x là mol SO2, O2 phản ứng
=> Y gồm 1-2x mol SO2, 1-x mol O2, 2x mol SO3
=> 1−2x+1−x+2x=1,61−2x+1−x+2x=1,6
⇔x=0,4⇔x=0,4
Y gồm 0,2 mol SO2, 0,6 mol O2, 0,8 mol SO3
%VSO2=0,2.1000,2+0,6+0,8=12,5%%VSO2=0,2.1000,2+0,6+0,8=12,5%
%VO2=0,6.1001,6=37,5%%VO2=0,6.1001,6=37,5%
%VSO3=50%
hỗn hợp khí a gồm n2 và h2 có tỉ khối đối với h2 là 3 6. nung nóng một thời gian sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu thu được hỗn hợp khí B gồm 3 khí N2, H2 và NH3 có tỉ khối đối với H2 bằng 4,5.
a, Tính % về thể tích mỗi khí trong A và B.
b, Tính hiệu suất phản ứng
\(n_A=1\left(mol\right)\)
\(n_{N_2}=a\left(mol\right),n_{H_2}=b\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow a+b=1\left(1\right)\)
\(m_A=28a+2b=7.2\left(g\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right)\left(2\right):a=0.2,b=0.8\)
\(\%N_2=20\%,\%H_2=80\%\)
\(n_{N_2\left(pư\right)}=a\left(mol\right)\)
\(N_2+3H_2⇌2NH_3\)
\(0.2......0.8\)
\(a.......3a.........2a\)
\(0.2-a.0.8-3a....2a\)
\(M_B=\dfrac{\left(0.2-a\right)\cdot28+\left(0.8-3a\right)\cdot2+2a\cdot17}{0.2-a+0.8-3a+2a}=9\)
\(\Leftrightarrow a=0.1\)
\(\%N_2=12.5\%\)
\(\%H_2=62.5\%\)
\(\%NH_3=25\%\)
\(H\%=\dfrac{0.1}{0.2}\cdot100\%=50\%\)
Coi $n_A = 1(mol)$
Gọi $n_{N_2} = a ; n_{H_2} = b$
$M_A = 3,6.2 = 7,2$
Ta có:
$a + b = 1$
$28a + 2b = 7,2(a + b)$
Suy ra a = 0,2; b = 0,8
Vậy $\%V_{N_2} = \dfrac{0,2}{1}.100\% = 20% ; \%V_{H_2} = 80\%$
Gọi hiệu suất là a
$N_2 + 3H_2 \xrightarrow{t^o,xt} 2NH_3$
Ta thấy : $n_{N_2} : 1 < n_{H_2} : 3$ nên hiệu suất tính theo $N_2$
$n_{N_2\ pư} = 0,2a(mol)$
Theo PTHH :
$n_{H_2\ pư} = 0,6a(mol) ; n_{NH_3} = 0,4a(mol)$
$m_B = m_A = 7,2(gam)$
$\Rightarrow n_B = \dfrac{7,2}{4,5.2} = 0,8$
Khí B gồm :
$N_2 : 0,2 - 0,2a(mol)$
$H_2 : 0,8 - 0,6a(mol)$
$NH_3 : 0,4a(mol)$
Suy ra : 0,2 - 0,2a + 0,8 - 0,6a + 0,4a = 0,8
Suy ra a = 0,5 = 50%
Vậy B gồm :
$N_2 : 0,1(mol)$
$H_2 : 0,5(mol)$
$NH_3 : 0,2(mol)$
$\%V_{N_2} = \dfrac{0,1}{0,8}.100\% = 12,5\%$
$\%V_{H_2} = \dfrac{0,5}{0,8}.100\% = 62,5\%$
$\%V_{NH_3} = 25\%$
Hỗn hợp khí A chứa Cl2 và O2 có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2.
(a) Tính phần trăm thể tích, phần trăm khối lượng của mỗi khí trong A.
(b) Tính tỉ khối hỗn hợp A so với khí H2.
(c) Tính khối lượng của 6,72 lít hỗn hợp khí A (ở đktc).
Giả sử có 1 mol khí Cl2, 2 mol khí O2
a) \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{Cl_2}=\dfrac{1}{1+2}.100\%=33,33\%\\\%V_{O_2}=\dfrac{2}{1+2}.100\%=66,67\%\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cl_2}=\dfrac{1.71}{1.71+2.32}.100\%=52,59\%\\\%m_{O_2}=\dfrac{2.32}{1.71+2.32}.100\%=47,41\%\end{matrix}\right.\)
b) \(\overline{M}=\dfrac{1.71+2.32}{1+2}=45\left(g/mol\right)\)
=> \(d_{A/H_2}=\dfrac{45}{2}=22,5\)
c) \(n_A=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
=> mA = 0,3.45 = 13,5 (g)