So sánh tính chất cơ khí của nhôm và đồng.
1.so sánh sự nở vì nhiệt của chất khí chất lỏng chất rắn
2.so sánh sự nở vì nhiệt của thanh đồng thanh sắt thanh nhôm thanh thủy tinh khi tăng cùng nhiệt độ
1.-Chất rắn nở ra vì nhiệt ít hơn chất khí
-Chất khí nở ra vì nhiệt ít hơn nhất lỏng
-Chất lỏng nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng và chất rắn
2
Nhôm:0,120 cm
Đồng:0,086 cm
Sắt :0,060 cm
Thủy tinh:0,045 cm
-Chất rắn nở ra vì nhiệt ít hơn chất khí-Chất khí nở ra vì nhiệt ít hơn nhất lỏng-Chất lỏng nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng và chất rắn2Nhôm:0,120 cmĐồng:0,086 cmSắt :0,060 cmThủy tinh:0,045 cm
So sánh tính chất hóa học cơ bản của nhôm và sắt.
Viết các phương trình hóa học để minh họa
Hãy lập bảng so sánh các tính chất như cứng, dẻo, khả năng biến dạng, tính giòn và màu sắc của các kim loại sau: gang, thép, đồng, nhôm.
So sánh | Gang | Thép
| Đồng | Nhôm |
Cứng | Cứng | Cứng | ||
Dẻo | Không dẻo | Dẻo | Tính dẻo cao | Tính dẻo cao |
Khả năng biến dạng | Không rèn, dập được nhưng đúc tốt | Biến dạng dẻo | Độ bền cao | Dễ uốn |
Tính giòn | Giòn | Không giòn | Không giòn | Không giòn |
Màu sắc | Màu xám | Màu xám trắng | Màu vàng, hơi ngả đỏ | Màu trắng |
Hãy so sánh sự nờ vì nhiệt của các chất sau: sắt, nhôm, không khí, rượu, nước?
Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và sắt ?
A. Nhôm và sắt đều bị thụ động trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
B. Nhôm có tính khử mạnh hợn sắt.
C. Nhôm và sắt tác dụng với khí clo dư theo cùng tỉ lệ mol.
D. Nhôm và sắt đều bền trong không khí ẩm và nước.
Chọn đáp án D
Chọn D vì sắt không bền trong không khí ẩm do xảy ra phản ứng:
2Fe + O2 + 2H2O → 2Fe(OH)2 || 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
Phát biểu nào sau đây không đúng về so sánh tính chất hóa học của nhôm và sắt :
A. Nhôm và sắt đều bị thụ động trong dung dịch H2SO4 đặc nguội
B. Nhôm có tính khử mạnh hơn sắt
C. Nhôm và sắt tác dụng với khí Clo dư theo cùng tỉ lệ mol
D. Nhôm và sắt đều bền trong không khí ẩm và nước
Giải thích: Đáp án D
Nhôm bền trong không khí ẩm và nước vì có màng oxit bao bọc
Còn Fe bị oxi hóa thành Fe2O3.nH2O
Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và sắt ?
A. Nhôm và sắt đều bị thụ động trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội
B. Nhôm có tính khử mạnh hợn sắt
C. Nhôm và sắt tác dụng với khí clo dư theo cùng tỉ lệ mol
D. Nhôm và sắt đều bền trong không khí ẩm và nước
Chọn đáp án D
Chọn D vì sắt không bền trong không khí ẩm do xảy ra phản ứng:
2Fe + O2 + 2H2O → 2Fe(OH)2 || 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và crom ?
A. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội.
B. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ về số mol.
C. Nhôm có tính khử mạnh hơn crom.
D. Nhôm và crom đều bền trong không khí và trong nước.
Đáp án B
Al và Cr bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc, nguội vì tạo nên một màng oxit bền trên bề mặt các kim loại này, bảo vệ cho kim loại không tác dụng với axit nitric và những axit khác mà trước đó chúng tác dụng dễ dàng.
• 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2; Cr + 2HCl → CrCl2 + H2
→ Nhôm và crom phản ứng với dung dịch HCl khác nhau về tỉ lệ số mol.
E
°
C
r
3
+
/
C
r
=
-
0
,
74
V
;
E
°
A
l
3
+
/
A
l
=
-
1
,
66
V
• → Al có tính khử mạnh hơn crom.
• Trên bề mặt của vật làm bằng Al và Cr được phủ kín bằng màng oxit rất mỏng, rất mịn và bền chắc đã không cho nước và khí thấm quá.
Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và sắt ?
A. Nhôm và sắt đều bị thụ động trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
B. Nhôm có tính khử mạnh hợn sắt.
C. Nhôm và sắt tác dụng với khí clo dư theo cùng tỉ lệ mol.
D. Nhôm và sắt đều bền trong không khí ẩm và nước.
Chọn đáp án D
Chọn D vì sắt không bền trong không khí ẩm do xảy ra phản ứng:
2Fe + O2 + 2H2O → 2Fe(OH)2 || 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3