Những câu hỏi liên quan
hạnh nguyễn thu
Xem chi tiết
Phở Ryou
Xem chi tiết
Tống Khánh Ly
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết

a: Ta có: \(\widehat{OHM}=\widehat{OAM}=\widehat{OBM}=90^0\)

=>O,H,M,A,B cùng thuộc đường tròn đường kính OM

b: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của AB

=>OM\(\perp\)AB tại I

Xét ΔOIK vuông tại I và ΔOHM vuông tại H có

\(\widehat{IOK}\) chung

Do đó; ΔOIK~ΔOHM

=>\(\dfrac{OI}{OH}=\dfrac{OK}{OM}\)

=>\(OI\cdot OM=OK\cdot OH\)

Bình luận (0)
hoàng tử gió 2k7
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
1 tháng 2 2022 lúc 21:26

a, Vì MA ; MB là tiếp tuyến đường tròn (O) với A;B là tiếp điểm 

=> ^OAM = ^OBM = 900

Xét tứ giác AMBO có : 

^OAM + ^OBM = 1800

mà 2 góc này đối 

Vậy tứ giác AMBO là tứ giác nt 1 đường tròn (1) 

Xét tứ giác OHMB có : 

^OHM + ^MBO = 1800 

mà 2 góc này đối 

Vậy tứ giác OHMB là tứ giác nt 1 đường tròn (2) 

mà 2 tứ giác cùng chứa tam giác OBM (3) 

Từ (1) ; (2) ; (3) vậy O;A;B;H;M cùng nằm trên 1 đường tròn 

 

Bình luận (5)
hoàng tử gió 2k7
Xem chi tiết
phươngtrinh
Xem chi tiết
Huyền Nguyễn
12 tháng 4 2022 lúc 20:32

undefinedundefined

Bình luận (0)
Trần Vũ Minh Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2023 lúc 14:26

1: Xét tứ giác AMBO có

\(\widehat{OAM}+\widehat{OBM}=90^0+90^0=180^0\)

=>AMBO là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính OM

2: ΔONP cân tại O

mà OK là trung tuyến

nên OK vuông góc NP

\(\widehat{OKM}=\widehat{OAM}=\widehat{OBM}=90^0\)

=>O,K,A,M,B cùng thuộc 1 đường tròn

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Khánh Vy
Xem chi tiết
Bata
20 tháng 12 2023 lúc 21:47

loading... loading... 

Bình luận (0)
Bùi Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết