Tại sao nói nội lực và ngoại lực là hai hiện tượng đối nghịch nhau.
câu 1 :nêu vận động quanh trục trái đất ? nếu trái đất ko quay quanh trục thì có hiên tượng gì?
câu 2:tại sao ngoại lực và nội lực laô hai lực khác nhau
thế nào là nội lực và ngoại lực . thế nào là 2 lực đối nghịch nhau
- Khái niệm: Nội lực là lực phát sinh từ bên trong Trái Đất.
- Nguyên nhân: Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là nguồn năng lượng ở trong lòng Trái Đất như năng lượng của sự phân hủy các chất phóng xạ, sự dịch chuyển các dòng vật chất theo trọng lực, phản ứng hóa học…
II. Tác động của nội lực
Thông qua các vận động kiến tạo, làm cho các lục địa nâng lên hay hạ xuống,uốn nếp hay đứt gãy, gây ra động đất hay núi lửa...
. Ngoại lực
- Khái niệm: Ngoại lực là lực có nguồn gốc từ bên trên bề mặt Trái Đất.
- Nguyên nhân: Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực là nguồn năng lượng của bức xạ Mặt Trời.
- Ngoại lực gồm tác động của các yếu tố khí hậu, các dạng nước, sinh vật và con người.
II. Tác động của ngoại lực
Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các quá trình ngoại lực đó là phá huỷ ở chỗ này bồi tụ ở chỗ kia do sự thay đổi nhiệt độ, nước chảy, sóng biển ……
mk sẽ trả lời nếu sau 2 ngày ko ai trả lời ? ok
Trình bày khái niệm và nguyên nhân gây ra của tac động nội lực và ngoại lực?
Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F n = F 0 cos 10 πt N đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng, Tần số dao động riêng của hệ phải là:
A. 10 π Hz
B. 5 π Hz
C. 5 Hz
D. 10 Hz
Chọn đáp án C
+ Hệ dao động xảy ra cộng hưởng khi ngoại lực cưỡng bức có tần số riêng của hệ dao động f 0 = 5 HZ
Tại sao nói trận đánh ở sông như Nguyệt là một trong nhưng trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta? *
Là một trận đánh lớn có ý nghĩa quyết định
Quân ta chủ động tiến đánh vào lực lượng quân Tống, làm cho quân giặc rối loạn đầu hàng rút quân về nước
Trước thế giặc mạnh, nhà lý đã chọn chiến thuật phòng thủ cản bước tiến của giặc, chờ thời cơ phản công
Cả ý 1 và 3.
Tại sao nói trận đánh ở sông như Nguyệt là một trong nhưng trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta? *
Là một trận đánh lớn có ý nghĩa quyết định
Quân ta chủ động tiến đánh vào lực lượng quân Tống, làm cho quân giặc rối loạn đầu hàng rút quân về nước
Trước thế giặc mạnh, nhà lý đã chọn chiến thuật phòng thủ cản bước tiến của giặc, chờ thời cơ phản công
Cả ý 1 và 3.
Hai lực F 1 và F 2 song song, ngược chiều đặt tại hai đầu thanh AB có hợp lực F đặt tại O cách A là 8 cm, cách B là 2 cm và có độ lớn F = 10,5 N. Độ lớn của F 1 và F 2 là
A. 3,5 N và 14 N
B. 14 N và 3,5 N
C. 7 N và 3,5 N
D. 3,5 N và 7 N
Chọn A
Áp dụng quy tắc hợp lực song song ngược chiều nhau, ta xác định được:
Hai lực F1 và F2 song song, ngược chiều đặt tại hai đầu thanh AB có hợp lực F đặt tại O cách A là 8 cm, cách B 2 cm và có độ lớn F = 10,5 N. Tìm F1 và F2.
A. 3,5 N và 14 N
B. 14 N và 3,5 N
C. 7 N và 3,5 N
D. 3,5 N và 7 N
Đáp án A
F = êF1 – F2 ê
F1.8 = F2.2 ⇒ F2 = 4F1 ⇒ F= 3F1 ⇒ F1 = 3,5 N và F2 = 14 (N)
Câu nào sau đây là đúng ?
A. Nếu ngoại lực tác dụng lên vật bằng 0, vật vẫn chuyển động với vận tốc không đổi.
B. Sự thay đổi vận tốc của một vật tỉ lệ nghịch với khối lượng của nó.
C. Nếu hai vật tương tác với nhau, tỉ số giữa các gia tốc của chúng bằng tỉsốgiữa các khối lượng.
D. Định luật thứ nhất của Niutơn chỉ áp dụng cho các vật chuyển động thẳng đều
Hợp lực F của hai lực F1 và F2 có độ lớn là 7N. BIết hai lực này hợp với nhau 1 góc là 120 độ và F2=8.tính độ lớn lực F1 và góc hợp bởi F1 và F