Đáp án A
F = êF1 – F2 ê
F1.8 = F2.2 ⇒ F2 = 4F1 ⇒ F= 3F1 ⇒ F1 = 3,5 N và F2 = 14 (N)
Đáp án A
F = êF1 – F2 ê
F1.8 = F2.2 ⇒ F2 = 4F1 ⇒ F= 3F1 ⇒ F1 = 3,5 N và F2 = 14 (N)
Hai lực F 1 và F 2 song song, ngược chiều đặt tại hai đầu thanh AB có hợp lực F đặt tại O cách A là 8 cm, cách B là 2 cm và có độ lớn F = 10,5 N. Độ lớn của F 1 và F 2 là
A. 3,5 N và 14 N
B. 14 N và 3,5 N
C. 7 N và 3,5 N
D. 3,5 N và 7 N
Hai lực song song cùng chiều, có độ lớn F 1 = 5 N,
F 2 = 15 N, đặt tại hai đầu một thanh nhẹ (khối lượng không đáng kể). AB dài 20 cm. Hợp lực F ⇀ = F 1 ⇀ + F 2 ⇀ đặt cách đầu A bao nhiêu và có độ lớn bằng bao nhiêu?
A. OA = 15 cm, F = 20 N
B. OA = 5 cm, F = 20 N.
C. OA = 15 cm, F = 10 N
D. OA = 5 cm, F = 10 N
Hai lực song song cùng chiều, có độ lớn F 1 = 5 N , F 2 = 15 N , đặt tại hai đầu một thanh nhẹ (khối lượng không đáng kể). AB dài 20 cm. Hợp lực = + đặt cách đầu A bao nhiêu và có độ lớn bằng bao nhiêu?
A. O A = 15 c m , F = 20 N
B.. O A = 5 c m , F = 20 N
C. O A = 15 c m , F = 10 N
D. O A = 5 c m , F = 10 N
Một cái thước AB = 1 m đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục qua O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 18.3). Một lực F 1 = 4 N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai F 2 tác dụng lên đầu B của thước và theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình). Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động, thì lực F 2 có hướng và độ lớn
A. bằng 0
B. cùng hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn F 2 = 1,6 N
C. cùng hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn F 2 = 16 N
D. ngược hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn F 2 = 16 N
Một cái thước AB đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 18.4). Một lực F 1 = 10 N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thức hai F 2 tác dụng lên điểm C của thước theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình) và cách A 30 cm. Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động, thì lực F 2 có hướng và độ lớn
A. bằng 0
B. cùng hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn F 2 = 12 N
C. cùng hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn F 2 = 10 N.
D. ngược hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn F 2 = 16 N
Một cái thước AB đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 18.6). Một lực F 1 = 5 N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai F 2 tác dụng lên điểm C của thước và theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình) và cách A 30 cm. Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động, thì lực tác dụng của trục quay O lên thước có hướng và độ lớn
A. cùng hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn R = 13 N
B. cùng hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn R = 8 N
C. cùng hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn R = 3 N
D. ngược hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn R = 5 N
Một cái thước AB = 1 m đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 18.5). Một lực F 1 = 4 N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai F 2 tác dụng lên đầu B của thước và theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình). Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động, thì lực tác dụng của trục quay O lên thước có hướng và độ lớn
A. cùng hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn R = 20 N
B. cùng hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn R = 12 N
C. ngược hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn R = 16 N
D. ngược hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn R = 20 N
Một lực có độ lớn 12 N được phân tích thành hai lực F 1 → và F 2 → . Biết các lực tạo với nhau một góc là: F 1 → , F 2 → = 150 và F 2 có giá trị lớn nhất. Độ lớn của các lực F 1 → và F 2 → lần lượt là
A. 8 3 N v à 24 N
B. 8 3 N v à 4 3 N
C. 4 3 N v à 8 3 N
D. 4 3 N v à 24 N
Cho ba lực đồng phẳng, đồng quy F 1 ⇀ . F 2 ⇀ , F 3 ⇀ có độ lớn lần lượt là 16 N, 12 N và 12 N. Biết góc tạo bởi các lực F 1 ⇀ , F 2 ⇀ = 30° và F 2 ⇀ , F 3 ⇀ = 120°. Độ lớn hợp lực của ba lực này là
A. 27,62 N
B. 10 N
C. 16 N
D. 20 N