Những câu hỏi liên quan
nguyễn minh hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2022 lúc 23:37

a: Xét tứ giác BKHC có 

\(\widehat{BKC}=\widehat{BHC}=90^0\)

Do đó: BHKC là tứ giác nội tiếp

b: Xét (BC/2) có

BC là đường kính

KH là dây

Do đó: KH<BC

Bình luận (0)
Khánh An Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 8 2023 lúc 9:09

a: Xét tứ giác BKHC có

góc BKC=góc BHC=90 độ

=>BKHC nội tiếp đường tròn đường kính BC

=>I là trung điểm của BC

b: Xét (I) có

BC là đường kính

KH là dây

=>KH<BC

c: ΔIKH cân tại I

mà IJ là đường trung tuyến

nên IJ vuông góc KH

Bình luận (0)
LuKenz
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 8 2021 lúc 11:51

Xét tứ giác AKIH có 

\(\widehat{AKI}+\widehat{AHI}=180^0\)

nên AKIH là tứ giác nội tiếp

hay A,K,I,H cùng thuộc 1 đường tròn

Tâm là trung điểm của AI

Bình luận (0)
Thành Long
Xem chi tiết
LuKenz
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
16 tháng 8 2021 lúc 11:15

undefined

ta có tam giác AKI vuông tại K nên AKI nằm trên đường tròn đường kinh AI

tam giác AHI vuông tại H nên AHI nằm trên đường tròn đường kinh AI

Nên AKIH nằm trên đường tròn đường kinh AI, tâm là trung điểm của AI

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn huy
16 tháng 8 2021 lúc 11:18

;))

haha.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn huy
17 tháng 8 2021 lúc 20:09

...;))

...;))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tunn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 21:19

Sửa đề: Đường cao BD

a: Xét tứ giác BEDC có

\(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}\left(=90^0\right)\)

Do đó: BEDC là tứ giác nội tiếp

hay B,E,D,C cùng thuộc 1 đường tròn

b: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có 

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔADB\(\sim\)ΔAEC

Suy ra: \(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)

hay \(AD\cdot AC=AE\cdot AB\)

Bình luận (0)
Thiên Trấn
Xem chi tiết
Lê Hồ Trọng Tín
7 tháng 8 2019 lúc 11:29

Tứ giác BKHC có 2 góc BKC và BHC cùng nhìn cạnh BC bằng nhau (do cùng bằng 90)

=> BKHC nội tiếp tâm O là trung điểm BC

Bình luận (0)
Thiên Trấn
Xem chi tiết
tth_new
7 tháng 8 2019 lúc 14:54

EM thử nha, sai thì chịu!

Gọi M là trung điểm BC. Khi đó BM =  \(\frac{1}{2}BC\)(1) và CM = \(\frac{1}{2}BC\)(2)

Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền nên:

+)Tam giác KCB có trung tuyến \(KM=\frac{1}{2}BC\) (3)

Tương tự \(HM=\frac{1}{2}BC\)(4)

Từ (1), (2), (3) và (4) ta có B, K, H, C luôn cách M một khoảng không đổi và bằng \(\frac{1}{2}BC\) nên B, K, H, C cùng thuộc đường trong tâm M, bán kính \(\frac{1}{2}BC\). vậy ta có đpcm.

Hình sẽ đăng sau.

Bình luận (0)
tth_new
7 tháng 8 2019 lúc 15:11

Hình vẽ:

A B H C K M

P/s: Hình vẽ chỉ mang t/c minh họa nên hơi xấu chút ạ!

Bình luận (0)
tth_new
7 tháng 8 2019 lúc 17:46

Sửa lại:

"Từ (1), (2),(3) và (4) ta có B, K, H, C luôn cách M một khoảng bằng \(\frac{AB}{2}\)nên B, K, H, C cùng thuộc đường tròn tâm M, bán kính AB/2. Vậy ta có đpcm" như thế này nha, nãy em đánh nhầm.

Bình luận (0)
Phạm Lê Hoàng Bảo 9.3
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2023 lúc 18:26

P/S: Tính chất đường cao và đồng quy trong tam giác đã học từ năm lớp 7 rồi nha bạn

a: Ta có: ΔBEC vuông tại E

=>ΔBEC nội tiếp đường tròn đường kính BC(1)

Ta có: ΔBDC vuông tại D

=>ΔBDC nội tiếp đường tròn đường kính BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra B,E,D,C cùng nằm trên đường tròn đường kính BC

Tâm O là trung điểm của BC

b: Xét ΔABC có 

BD,CE là các đường cao

BD cắt CE tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

=>AH\(\perp\)BC tại M

Ta có: AH\(\perp\)BC

EK\(\perp\)BC

Do đó: AH//EK

c: Ta có: ΔAHD vuông tại D

mà DI là đường trung tuyến

nên ID=IH

=>ΔIDH cân tại I

=>\(\widehat{IHD}=\widehat{IDH}\)

mà \(\widehat{IHD}=\widehat{BHM}\)(hai góc đối đỉnh)

và \(\widehat{BHM}=\widehat{BCD}\left(=90^0-\widehat{DBC}\right)\)

nên \(\widehat{IDH}=\widehat{BCD}\)

Ta có: OD=OB

=>ΔODB cân tại O

=>\(\widehat{ODB}=\widehat{OBD}=\widehat{CBD}\)

Ta có: \(\widehat{IDO}=\widehat{IDH}+\widehat{ODB}\)

\(=\widehat{DBC}+\widehat{DCB}\)

=90 độ

=>ID là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)