Tính khối lượng mol của các chất: HCl, O3, CuO, K2O, Ag
Bài 1: Tính khối lượng của 1 mol Cl2, CH4 , CO2 , K2O , Fe2O3, CuSO4, NaOH, Fe(NO3)2 , Fe(OH)2 , K NO3, Tính khối lượng của 0,1 mol CaCO3 ; 0,5 mol H2O ; 0,15 mol CuO.
\(m_{Cl_2}=1.71=71\left(g\right)\)
\(m_{CH_4}=1.16=16\left(g\right)\)
\(m_{CO_2}=1.44=44\left(g\right)\)
\(m_{K_2O}=1.94=94\left(g\right)\)
\(m_{Fe_2O_3}=1.160=160\left(g\right)\)
\(m_{CuSO_4}=1.160=160\left(g\right)\)
\(m_{NaOH}=1.40=40\left(g\right)\)
\(m_{Fe\left(NO_3\right)_2}=1.242=242\left(g\right)\)
\(m_{Fe\left(OH\right)_2}=1.90=90\left(g\right)\)
\(m_{KNO_3}=1.101=101\left(g\right)\)
\(m_{CaCO_3}=0,1.100=10\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=0,5.18=9\left(g\right)\)
\(m_{CuO}=0,15.80=12\left(g\right)\)
3.10 gam hh CuO và NaOH tác dụng hết với 200ml dd HCl thu đc 16,5 g muối.
a. Tính % khối lượng các chất có trong hh đầu.
b. Tính nồng độ mol HCl cần dùng.
a,
PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2
Mol: x x
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
Mol: y y
Ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}80x+40y=10\\135x+58,5y=16,5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,104\\y=0,042\end{matrix}\right.\)
PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2
Mol: 0,104 0,208
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
Mol: 0,042 0,042
\(\Rightarrow\%m_{CuO}=\dfrac{0,104.80.100}{10}=83,2\%;\%m_{NaOH}=100\%-83,2\%=16,8\%\)
b,\(n_{HCl}=0,208+0,042=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,25}{0,2}=1,25M\)
1) 10 gam hh CuO và NaOH tác dụng hết với 200ml dd HCl thu đc 16,5 g muối.
a. Tính % khối lượng các chất có trong hh đầu.
b. Tính nồng độ mol HCl cần dùng.
Hòa tan hoàn toàn 24,0 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 bằng một lượng vừa đủ 500 ml dung dịch HCl 1,6M thu được dung dịch (B).
a. Tính thành phần % về khối lượng của CuO có trong hỗn hợp đầu.
b. Tính nồng độ mol các chất có trong (B)
Cho 200 ml dung dịch HCl 3,4M hòa tan vừa hết 19,2 gam hỗn hợp 2 oxit CuO và Fe2O3. a. Tính phần trăm khối lượng của các oxit đã cho b. Tính nồng độ mol của các chất sau phản ứng
Cho 200 ml dung dịch HCl 3,4M hòa tan vừa hết 19,2 gam hỗn hợp 2 oxit CuO và Fe2O3. a. Tính phần trăm khối lượng của các oxit đã cho b. Tính nồng độ mol của các chất sau phản ứng
hoà tan 11.6 gram hỗn hợp A ( Mg,CuO) cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch HCL . sau phản ứng thu đc 3,36 lit h2 ( đktc)
a,viết PTHH
b,tính %theo khối lượng các chất trong A
c,tính nồng độ mol của dd HCL đã dùng
Mg+2HCl->MgCl2+H2
0,15--0,3--------------0,15
CuO+2HCl->CuCl2+H2O
0,1------0,2
n H2=\(\dfrac{3,36}{22,4}\)=0,15 mol
=>%m Mg=\(\dfrac{0,15.24}{11,6}.100=31,03\%\)
=>m CuO=8g =>n CuO=\(\dfrac{8}{80}\)=0,1 mol
=>%m CuO=68,97%
=>CM HCl=\(\dfrac{0,3+0,2}{0,2}\)=2,5M
3.1: Tính khối lượng mol của các chất sau:
a. P, Fe, H2, O2.
b. P2O5, Fe3O4, HCl, BaO.
c. H2SO4, ZnCl2, Al2(SO4)3, Ca(OH)2.
3.2: Tính số mol của :
a. 2,8 lít (đktc) khí methan (CH4); 13,44 lít (đktc) khí oxygen (O2).
b. 2 g copper (II) oxide (CuO) ; 3,42 gam Al2(SO4)3.
3.3: Tính khối lượng của :
a. 0,5 mol HNO3; 2 mol MgCl2.
b. 5,6 lít (đktc) khí CO2; 1,12 lít (đktc) khí hydrogen (H2).
3.4: Tính thể tích (đktc) của :
a. 0,25 mol khí amonia (NH3); 1,5 mol khí cacbonic (CO2).
b. 3,2 g khí SO2; 6,8 g khí H2S.
\(3.1.\left(a\right)M_P=31\left(g/mol\right);\\ M_{Fe}=56\left(g/mol\right);\\ M_{H_2}=2\left(g/mol\right);\\ M_{O_2}=32\left(g/mol\right)\\ \left(b\right).M_{P_2O_5}=31.2+16.5=142\left(g/mol\right);\\ M_{Fe_3O_4}=56.3+16.4=232\left(g/mol\right);\\ M_{HCl}=1+35,5=36,5\left(g/mol\right);\\ M_{BaO}=137+16=153\left(g/mol\right)\\ c.M_{H_2SO_4}=2+32+16.4=98\left(g/mol\right);\\ M_{ZnCl_2}=65+35,5.2=136\left(g/mol\right);\\ M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=27.2+\left(32+16.4\right).3=342\left(g/mol\right);\\ M_{Ca\left(OH\right)_2}=40+17.2=74\left(g/mol\right)\)
\(3.2\left(a\right).n_{CH_4}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\\ \left(b\right).n_{CuO}=\dfrac{2}{80}=0,025\left(mol\right)\\ n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{3,42}{342}=0,01\left(mol\right)\)
\(3.3\left(a\right).m_{HNO_3}=0,5.63=31,5\left(g\right)\\ m_{MgCl_2}=2.95=190\left(g\right)\\ \left(b\right).m_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}.44=11\left(g\right)\\ m_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}.2=0,1\left(g\right)\)
a) Chất tác dụng dd HCl: Cu(OH)2, Mg, Fe, BaO, K2SO3, Zn, K2O, MgCO3, CuO, Fe2O3.
PTHH: Cu(OH)2 +2 HCl -> CuCl2 +2 H2O
Mg+ 2 HCl -> MgCl2 + H2
Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2
BaO +2 HCl -> BaCl2 + H2O
K2SO3 + 2 HCl -> 2 KCl + H2O + SO2
Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2
K2O + 2 HCl -> 2 KCl + H2O
CuO + 2 HCl -> CuCl2 + H2O
Fe2O3 + 6 HCl -> 2 FeCl3 + 3 H2O
MgCO3 + 2 HCl -> MgCl2 + CO2 + H2O
b) Chất td với dd H2SO4 loãng: Cu(OH)2 , Mg, Fe, BaO, Zn, ZnO, K2O, MgCO3, Fe2O3.
PTHH: Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2
Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
BaO + H2SO4 -> BaSO4 + H2O
Cu(OH)2 + H2SO4 -> CuSO4 + 2 H2O
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
ZnO + H2SO4 -> ZnSO4 + H2O
K2O + H2SO4 -> K2SO4 + H2O
MgCO3 + H2SO4 -> MgSO4 + CO2 + H2O
Fe2O3 + 3 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3 H2O