Những câu hỏi liên quan
ngoc bao
Xem chi tiết
N           H
11 tháng 12 2021 lúc 13:31

2.Một số sâu bọ có tập tính phong phú.

   - Ong: tìm kiếm mồi, bảo vệ tổ, chăm sóc con non, sống thành xã hội.

   - Kiến: săn mồi, bảo vệ tổ, chăm sóc con non, sống thành xã hội.

   - Muỗi: giao hoan trong mùa sinh sản, đẻ trứng ở môi trường nước.

   - Chuồn chuồn: đẻ trứng ở nước, giao hoan trong mùa sinh sản.

3.- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.

4.Vệ sinh cơ thể

Không ăn thịt tái

Ăn chín uống sôi

Bình luận (0)
N           H
11 tháng 12 2021 lúc 13:30

1- Cấu tạo và di chuyển

- Cơ thê trùng roi xanh là một tế bào có kích thước hiến vi (= 0,05mm). Cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài. Roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyến.

Cấu tạo cơ thể trùng roi gồm có nhân, chất nguyên sinh có chứa các hạt diệp lục (khoảng 20 hạt), các hạt dự trừ (nhỏ hơn) và điểm mắt (cạnh gốc roi). Dưới điểm mắt có không bào co bóp. Điểm mắt giúp trùng roi nhận biết anh sáng (hình 4.1).

2. Dinh dưỡng

ở nơi ánh sáng, trùng roi xanh dinh dưỡng như thực vật. Nếu chuyển vào hồ tối lâu ngày, trùng roi mất dần màu xanh. Chúng vần sông được nhờ đồng hoá những chất hữu cơ hoà tan do các sinh vật khác chết phân huỷ ra (còn gọi ả dị dưỡng).
Hô hấp của trùng roi nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào. Không bào co bóp tập trung nước thừa cùng sản phẩm bài tiết rồi thải ra ngoài, góp phần điều chỉnh áp suất thẩm thấu của cơ thể.

3. Sinh sản

Nhân nằm ở phía sau cơ thể, khi sinh sản, nhân phàn đôi trước, tiếp theo là chất nguyên sinh và các bào quan. Cơ thể phân đôi theo chiều dọc.

Bình luận (0)
(-_-)Hmmmm
11 tháng 12 2021 lúc 13:31

1- Cấu tạo và di chuyển

- Cơ thê trùng roi xanh là một tế bào có kích thước hiến vi (= 0,05mm). Cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài. Roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyến.

Cấu tạo cơ thể trùng roi gồm có nhân, chất nguyên sinh có chứa các hạt diệp lục (khoảng 20 hạt), các hạt dự trừ (nhỏ hơn) và điểm mắt (cạnh gốc roi). Dưới điểm mắt có không bào co bóp. Điểm mắt giúp trùng roi nhận biết anh sáng (hình 4.1).

2. Dinh dưỡng

ở nơi ánh sáng, trùng roi xanh dinh dưỡng như thực vật. Nếu chuyển vào hồ tối lâu ngày, trùng roi mất dần màu xanh. Chúng vần sông được nhờ đồng hoá những chất hữu cơ hoà tan do các sinh vật khác chết phân huỷ ra (còn gọi ả dị dưỡng).
Hô hấp của trùng roi nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào. Không bào co bóp tập trung nước thừa cùng sản phẩm bài tiết rồi thải ra ngoài, góp phần điều chỉnh áp suất thẩm thấu của cơ thể.

3. Sinh sản

Nhân nằm ở phía sau cơ thể, khi sinh sản, nhân phàn đôi trước, tiếp theo là chất nguyên sinh và các bào quan. Cơ thể phân đôi theo chiều dọc. cho mik một đúng nha bạn

Bình luận (0)
lê thị hương giang
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
19 tháng 10 2016 lúc 18:40

1. ngành giun tròn ký sinh ở người có tác hại :

-thường kí sinh ở ruột non, ruột già, tá tràng, rễ thực vật,...=>đau bụng, buồn nôn, thiếu dinh dưỡng, cơ thể ốm yếu.
-Giải thích:giun trưởng thành đẻ trứng vào ban đêm gần hậu môn gây ngứa khi gãi trứng dính vào kẻ móng tay từ đó lọt vào miệng, xuống ruột, nở thành giun và bắt đầu một thể hệ mới
+ giun gây cho trẻ em: đau bụng, buồn nôn, ngứa ngáy, mất ngủ
+do thói quen chơi bẩn hay ngậm tay vào miệng
-để phòng bệnh phải giữ vệ sinh và tẩy giun định kỳ , nên đi tiêu tiểu đúng chỗ
thường xuyên rửa tay .

 

 

  
Bình luận (0)
Giang Nguyen
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
17 tháng 10 2016 lúc 18:40
rữa tay sao khi ăn
rửa tay bằng nước muối sạch
ống thuốc sổ giun theo dinh kì
ăn chín uống sôi 
Bình luận (1)
Đỗ Kim Yến
17 tháng 10 2016 lúc 20:58

Trẻ em hay mắc bệnh giun sán vì trẻ em thường có thói quen cho tay vào miệng, mút tay và chơi bẩn. Nhờ đó mà giun tròn, giun sán xâm nhập vào bên trong cơ thể gây ra bệnh tật. 

Các phòng chống bệnh:

-  Vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ

- Vệ sinh cá nhân thường xuyên

- Đảm bảo vệ sinh ăn uống

Bình luận (2)
Cẩm Vy
Xem chi tiết
Phương Thảo
3 tháng 11 2016 lúc 20:32

Khi xâm nhập vào cơ thể người, chúng không phát triển ngay thành những con giun nhỏ, mà tiếp tục tồn tại dưới dạng ấu trùng, hình thành những khối u di chuyển được trong da và mô mềm, thường xuất hiện ở mặt, mu bàn tay, lưng, mông, bụng…
Khối u này dần chuyển thành một nốt nhỏ hoặc một khối phù nề, gây ra những tổn thương đối với hệ thần kinh trung ương như làm rối loạn tri giác, liệt nửa người, hôn mê.

Ngoài ra, ấu trùng còn có thể di chuyển vào nội tạng như gan, phổi, gây đau bụng, ho, đau ngực, khó thở. Nếu chúng di chuyển vào mắt thì sẽ gây xuất huyết, giảm thị lực, dẫn đến mù lòa. Còn khi chúng chui vào hốc tai, hốc mũi sẽ gây ra hiện tượng nhức tai, viêm mũi.

Mỗi loại giun sán sẽ gây một sức tàn phá khác nhau trong cơ thể. Chúng có thể ăn lên não, cơ tim, mắt hoặc chỉ gây ngứa, mủ và viêm da. Biểu hiện rõ ràng dễ nhận thấy nhất khi bị giun sán là ngứa da.

Để phòng tránh bệnh ta cần :

luôn giữ vệ sinh sạch sẽ. Không được quên nguyên tắc rửa tay trước khi ăn.Tuyệt đối không ăn thức ăn chưa nấu chín, nước chưa đun sôi. Với trái cây, rau củ có thể ăn sống, nên ngâm nước muối nhiều lần và nên gọt vỏ sạch.Cắt móng tay, móng chân thường xuyên . Hạn chế đi chân đất ra ngoài.Quần áo nên được giặt sạch, phơi khô.Trẻ 2 tuổi trở lên nên uống thuốc tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần theo chỉ định của bác sĩ.
Bình luận (0)
Minh Thư
13 tháng 11 2016 lúc 14:03

giun sán thường kí sinh trong máu người,trong ruột lợn,trong ruộc người và cơ bắp trâu bò.
 

Bình luận (0)
kazuto kirigaya
Xem chi tiết
Trần Xuân Phú
10 tháng 10 2017 lúc 16:05

giun kim

+nơi kí sinh: ở người, ở động vật

+con đường truyền bệnh: các vật dụng trong nhà

+tác hại: _ ở người: giun kim gây tổn thương niêm mạc ruột, làm rối loạn tiêu hóa, nổi mẩn dị ứng

            _ ở động vật: chúng trực tiếp gây giảm trọng lượng, gây tắc ruột, làm chết vật nuôi

+cách phòng chống: mọi người cần rửa tay sạch sẽ sau khi đi vệ sinh, không ăn rau sống, uống nước đun sôi để nguội

giun móc câu:

+nơi kí sinh:Giun móc sống trong ruột non của ký chủ là động vật có vú như chó, mèo hoặc người

+con đường truyền bệnh: Qua đường ăn uống: thức ăn, nước có nhiễm ấu trùng

+tác hại: thiếu máu, thiếu đạm, người hốc hác, suy tim, bụng sưng phồng do tràn dịch màng.

+ cách phòng chống: 

Không đi tiêu bừa bãi ở những nơi không phải là nhà xí hay nhà vệ sinhKhông dùng phân người hay nước cống chưa qua xử lý hoặc chất thải từ hầm phân để làm phân bón trong nông nghiệpKhông đi chân không ở những vùng nghi có nhiễm giunKhử giun cho chó nuôi - Giun móc ở chó và mèo hiếm khi phát triển thành dạng trưởng thành ở người

giun rễ lúa;

+nơi kí sinh: rễ lúa

+con đường truyền bệnh: từ đất

+tác hại :lúa thối rẽ, năng suất giảm

+cách phogf chống: -Khi rễ cây bị giun rễ lúa , cần phun thuốc diệt trừ
                              - Áp dụng cách canh tác đất hợp lí để chống giun rễ lúa

Bình luận (0)
Trần Tuệ Lâm
30 tháng 10 2021 lúc 16:44

cách để đổi tên như nào vậy

Bình luận (0)
~Lovely~
Xem chi tiết
_Girl#_Cool#_Ngầu#
31 tháng 10 2019 lúc 20:36

Mua thuốc giun . Ok

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng hôn  ( Cool Team )
31 tháng 10 2019 lúc 20:36

Cách phòng tránh bệnh giun đũa

3. Cách nào để phòng chống nhiễm giun đũa?

Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Để phòng chống nhiễm giun đũa, cũng như các loại ký sinh trùng khác nói chung, không có biện pháp nào hiệu quả hơn là thực hành vệ sinh sạch sẽ.

Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay. Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây.Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường.Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kì mỗi sáu tháng cho cả gia đình. Thuốc có tác dụng không chỉ trên giun đũa và còn giúp diệt trừ các loại giun sán khác.

Tuy điều kiện sống ngày nay đã phát triển, nhưng nguy cơ lây nhiễm giun vẫn chưa loại trừ hoàn toàn. Giữ vệ sinh sạch sẽ, ăn chín uống sôi là việc đơn giản nhất để phòng tránh nhiễm giun, bảo vệ sức khỏe của bạn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Linh Trúc
Xem chi tiết
Minh Hồng
5 tháng 1 2022 lúc 10:43

Tham khảo

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất. - Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.

Bình luận (2)
bạn nhỏ
5 tháng 1 2022 lúc 10:43

Tham khảo:
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất. - Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.

Bình luận (0)
Ha Dang Thi
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
5 tháng 11 2021 lúc 20:39

- Không dùng phân tươi để bón ruộng vườn.

- Phun thuốc trừ giun.

Bình luận (1)
Sun ...
5 tháng 11 2021 lúc 20:59

-Phun thuốc giun an toàn cho thực vật 

-Vệ sinh sạch xẽ xung quanh nơi trồng thực vật 

-tưới nước sạch trong lành không nước đục bẩn 

-Không xả rác bừa bãi

Bình luận (0)
Decaule Alina
Xem chi tiết
Đông Hải
19 tháng 12 2021 lúc 17:03

Tham khảo

 

Đặc điểm đặc trưng của ngành giun tròn:

   - Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, không phân đốt, tiết diện ngang hình tròn.

   - Khoang cơ thể chưa chính thức, có cơ quan tiêu hóa dạng ống.

   - Có lớp vỏ cuticun.

Trong các đặc điểm trên thì đặc điểm dễ nhận biết nhất là cơ thể không phân đốt và có hình trụ tròn. 

Bình luận (1)
Đông Hải
19 tháng 12 2021 lúc 17:05

Tham khảo

mô tả vòng đời của giun kí sinh trong cơ thể người và mô tả đường xâm nhập  của sán khí sinh vào cơ thể người và cơ thể động vật -

- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất

Bình luận (1)
Nguyễn Trọng Thắng
Xem chi tiết
ncjocsnoev
27 tháng 10 2016 lúc 16:11

Câu 8

* Biện pháp :

- Tránh để phân tươi rơi vào nước , không bón phân tươi ( ủ phân )

- Tiêu diệt vật chủ trung gian gây bệnh

- Cho trâu , bò ăn uống định kì

- Tảy sán định kì

- Tránh để chất thải của trâu , bò rơi vào

- Không sử dụng cây thủy sinh sống

- Cách li điều trị kịp thời với các môi trường nhiễm sán

Bình luận (0)
ncjocsnoev
27 tháng 10 2016 lúc 16:05

Câu 6

- Có kích thước hiển vi

- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống

- Dinh dưỡng chủ yếu bằng dị dưỡng

- Sinh sản vô tính và hữu tính

@phynit

( chấm cho em )

 

Bình luận (0)
ncjocsnoev
27 tháng 10 2016 lúc 16:05

Bạn tách từng câu hỏi ra một nhé !
Mình sẽ giúp bạn hết sức có thể

Bình luận (0)