giải thích hiện tượng:một số người dân có thói quen thả trai sông vào nước
Bạn Tùng Núi thường có thói quen ăn mặn, sau bữa ăn bạn thường phải uống rất nhiều nước. Giải thích hiện tượng này như thế nào cho phù hợp?
A. Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu giảm →làm tăng áp suất thẩm thấu →kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước → cơ thể cần cung cấp thêm nước.
B. Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu giảm →làm giảm áp suất thẩm thấu →kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước →cơ thể cần cung cấp thêm nước.
C. Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu tăng →làm tăng áp suất thẩm thấu →kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước →tăng tái hấp thu nước ở thận và gây cảm giác khát.
D. Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu tăng →làm giảm áp suất thẩm thấu →kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước →cơ thể cần cung cấp thêm nước.
Đáp án C
Bạn Tùng Núi thường có thói quen ăn mặn, sau bữa ăn bạn thường phải uống rất nhiều nước. Giải thích hiện tượng này là do: Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu tăng → làm tăng áp suất thẩm thấu → kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước → tăng tái hấp thu nước ở thận và gây cảm giác khát.
Bạn Tùng Núi thường có thói quen ăn mặn, sau bữa ăn bạn thường phải uống rất nhiều nước. Giải thích hiện tượng này như thế nào cho phù hợp?
A. Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu giảm →làm tăng áp suất thẩm thấu →kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước → cơ thể cần cung cấp thêm nước
B. Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu giảm →làm giảm áp suất thẩm thấu →kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước →cơ thể cần cung cấp thêm nước
C. Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu tăng →làm tăng áp suất thẩm thấu →kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước →tăng tái hấp thu nước ở thận và gây cảm giác khát
D. Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu tăng →làm giảm áp suất thẩm thấu →kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước →cơ thể cần cung cấp thêm nước
Đáp án C
Bạn Tùng Núi thường có thói quen ăn mặn, sau bữa ăn bạn thường phải uống rất nhiều nước. Giải thích hiện tượng này là do: Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu tăng → làm tăng áp suất thẩm thấu → kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước → tăng tái hấp thu nước ở thận và gây cảm giác khát
Bạn Tùng Núi thường có thói quen ăn mặn, sau bữa ăn bạn thường phải uống rất nhiều nước. Giải thích hiện tượng này như thế nào cho phù hợp?
A. Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu giảm →làm tăng áp suất thẩm thấu →kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước → cơ thể cần cung cấp thêm nước
B. Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu giảm →làm giảm áp suất thẩm thấu →kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước →cơ thể cần cung cấp thêm nước
C. Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu tăng →làm tăng áp suất thẩm thấu →kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước →tăng tái hấp thu nước ở thận và gây cảm giác khát
D. Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu tăng →làm giảm áp suất thẩm thấu →kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước →cơ thể cần cung cấp thêm nước
Đáp án C
Bạn Tùng Núi thường có thói quen ăn mặn, sau bữa ăn bạn thường phải uống rất nhiều nước. Giải thích hiện tượng này là do: Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu tăng → làm tăng áp suất thẩm thấu → kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước → tăng tái hấp thu nước ở thận và gây cảm giác khát
Chó, mèo là vật nuôi thân thiết với con người. Phong trào nuôi vật cảnh, đặc biệt là nuôi chó, mèo là một công việc thú vị. Tuy nhiên, khi nuôi chó mèo một số người thường có thói quen nô đùa. Theo em, thói quen này có tốt? Giải thích?
Giúp em với ạ, mai e thi rồi T^T
Nếu con vật được tắm sạch sẽ và 0 bị dại thì chơi được
Có vì giúp chúng ta khỏe mạnh và trưởng thành hơn (Lưu ý: Vật nuôi phải chắc chắn là được huấn luyện, sạch sẽ, không bị bệnh và cũng không nên nô đùa quá mức).
Hãy giải thích:
- Vì sao ăn thịt lợn gạo, thịt bò gạo..... lại nhiễm sán dây ?
- Thói quen nào của trẻ em mà giun kim khép kín được vòng đời ?
- Nhiều ao đảo thấc, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao ?
- Vì sao mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp
- Vì trâu bò, ăn nhằm ấu trùng phát triển thành nang sán. Con người ăn phải thịt trâu bò này sẽ mắc bệnh sán dây.
- vì trẻ em thường hay mút tay
- ao đảo thấc là j z?
- vì chúng đều có những đặc điểm chung và cùng ngành thân mềm.
tớ chỉ trả lời theo hiểu biết của tớ thôi sai thì thôi nha
Câu 3: Bạn Hoa nói với Lan: “Năm ngoái nhà mình đào ao thả cá tuy không có thả trai sông vào nuôi nhưng sau một thời gian vẫn thấy có trai sống ở trong ao, mình cảm thấy rất lạ nhưng không giải thích được ”. Lan liền trả lời “ Ao nhà mình cũng thế, không hiểu vì sao lại như vậy nhỉ?” Em hãy dựa vào kiến thức đã học về trai sông để giải thích hiện tượng trên cho hai bạn Hoa và Lan cùng hiểu nhé.
*Giải thích hiện tượng ao đào thả cá, trai không được thả vào nuôi mà vẫn có trai?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
tk
Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.
Dựa vào bảng, em hãy giải thích cơ chế hình thành một số thói quen bằng cách hoàn thành bảng theo mẫu sau:
Thói quen | Cách thực hiện | Hành động lặp lại | Phần thưởng |
Ghi nhớ từ vựng | Dán ảnh từ vựng những nơi thường xuyên nhìn thấy. | Đọc, viết, nhìn ảnh từ vựng cho đến khi thuộc. | Thuộc được các từ vựng mới, được khen thưởng hoặc tiến bộ trong học tập và trong công việc. |
Đi ngủ đúng giờ | Nhờ người khác nhắc nhở hoặc để chuông báo đến giờ đi ngủ. | Thực hiện kiên trì, lặp lại cho đến khi hình thành thói quen đến giờ đó là buồn ngủ và muốn đi ngủ. | Có sức khỏe tốt, tinh thần sảng khoái để làm việc hiệu quả. |
Đánh răng trước khi ngủ | Nhờ người khác nhắc nhở hoặc để chuông báo đến giờ đánh răng để đi ngủ. | Thực hiện kiên trì, lặp lại cho đến khi hình thành thói quen đến giờ đó là cần phải đi đánh răng. | Tránh sâu răng, đảm bảo răng, miệng, họng đều khỏe mạnh. |
Rửa tay trước khi ăn | Nhờ người khác nhắc nhở hoặc tự ghi nhớ. | Thực hiện kiên trì cho đến khi hình thành thói quen đã ăn là phải rửa tay. | Đảm bảo vệ sinh, tránh mắc các bệnh về đường tiêu hóa, được bố mẹ khen ngợi. |
Dừng lại khi có tín hiệu đèn đỏ giao thông | Học về luật giao thông, ghi nhớ luật để thực hiện; bị công an nhắc nhở hoặc bị phạt. | Khi tham gia giao thông, gừng lại khi có tín hiệu đèn đỏ giao thông. | Đi đúng luật, đảm bảo an toàn cho mình và người khác. |
Cúi chào khi gặp người lớn | Được người lớn răn dạy để thực hiện. | Mỗi lần gặp nhiều lớn đều cúi chào, lâu dần sẽ hình thành thói quen. | Được khen ngoan, được người khác quý mến. |
Ngủ dậy lúc 5h sáng để tập thể dục | Nhờ người khác nhắc nhở hoặc để chuông báo đến giờ thức dậy và tập thể dục, có thể rủ bạn hoặc người thân đồng hành cùng mình. | Thực hiện kiên trì, lặp lại cho đến khi hình thành thói quen đến giờ đó là thức dậy và tập thể dục. | Có sức khỏe tốt, tinh thần sảng khoái để học tập và làm việc. |
Hãy tìm hiểu bố cục của văn bản trên.
Bố cục của bài văn gồm 3 phần:
+ Mở bài: Đoạn 1 - Nêu vấn đề thói quen và thói quen tốt.
+ Thân bài: Đoạn 2, 3, 4 - Tác hại của thói quen xấu và việc cần thiết phải loại bỏ thói quen xấu).
+ Kết bài: Đoạn cuối - Kêu gọi mọi người loại bỏ thói quen xấu, tự điều chỉnh mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.
- Cảm ứng ở sinh vật là gì? Giải thích một số hiện tưởng cảm ứng ở sinh vật.
- Em hãy trình bày cách hình thành cho bản thân một thói quen tốt trong học tập và cuộc sống.
- Em hãy trình bày cách làm mất đi một thói quen xấu trong học tập và cuộc sống.
Cảm ứng ở sinh vật là khả năng nhận biết các thay đổi của môi trường để phản ứng kịp thời các kích thích từ môi trường, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.
Cảm ứng ở sinh vật là khả năng nhận biết các thay đổi của môi trường để phản ứng kịp thời các kích thích từ môi trường, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.