Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Gia Hân
Xem chi tiết

Bài 1:

60= 22.3.5 ; 88 = 23.11

ƯCLN(60;88)= 2= 4

ƯC(60;88)=Ư(4)={1;2;4}

Bài 2:

24= 23.3 ; 30=2.3.5 ; 40 = 23.5

BCNN(24;30;40)=23.3.5= 120

BC(24;30;40)=B(120)={0;120;240;360;...}

Trần Khánh Vân
Xem chi tiết
VyDned
Xem chi tiết
Sunn
23 tháng 11 2021 lúc 15:04

C

Nguyễn Thanh Tâm
23 tháng 11 2021 lúc 18:30

C

Nguyễn Thanh Tâm
23 tháng 11 2021 lúc 18:31

 C

hà huy minh hiếu
Xem chi tiết
Phạm Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
7 tháng 8 2023 lúc 20:36

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=221\\UCLN\left(a;b\right)=13\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=13m\\b=13n\\\left(m;n\right)=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow13m+13n=221\)

\(\Rightarrow13\left(m+n\right)=221\)

\(\Rightarrow m+n=17\)

- Với \(\left\{{}\begin{matrix}m=16\\n=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=208\\b=13\end{matrix}\right.\)

- Với \(\left\{{}\begin{matrix}m=14\\n=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=182\\b=39\end{matrix}\right.\)

- Với \(\left\{{}\begin{matrix}m=12\\n=5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=156\\b=65\end{matrix}\right.\)

- Với \(\left\{{}\begin{matrix}m=10\\n=7\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=130\\b=91\end{matrix}\right.\)

- Với \(\left\{{}\begin{matrix}m=6\\n=11\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=78\\b=143\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\left\{\left(108;13\right);\left(182;39\right);\left(156:65\right);\left(130;91\right);\left(78;143\right)\right\}\)

Le Giang
Xem chi tiết
đăng khanh giang
8 tháng 8 2015 lúc 8:49

2 số đó là 45 và 225

Huỳnh Thị Minh Huyền
9 tháng 8 2015 lúc 11:35

Gọi 2 số là a; b ( Coi a < b) => a+ b = 270

ƯCLN (a;b) = 45 => a = 45m; b = 45n  (m < n ; m;n nguyên tố cùng nhau)

=> a+ b = 45. (m +n) = 270 => m + n = 6  = 1+ 5 = 2 + 4 = 3+ 3 

m < n và m; n nguyên tố cùng nhau nên m = 1 ; n = 5 

+) m = 1 ; n = 5 => a = 45 ; n = 225

Trần Đức Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
8 tháng 8 2015 lúc 9:39

Theo mình thì bài cho ước chung lớn nhất là 45, nên một số là 45; mà tổng hai số là 270=> số thứ hai là : 270-45=225

Hoặc bạn liệt kê các Bội của 45 ra, rồi ghép thử hai số một xem có hai số nào có tổng bằng 270 hay không

nếu thấy cách làm mik đúng thì tick đúng cho mik nhá bạn, cảm ơn bạn

Trần Đức Thắng
8 tháng 8 2015 lúc 9:41

Lê Thị Quỳnh Trang làm cho mình xem đi 

Trần Thị Loan
8 tháng 8 2015 lúc 9:43

Gọi 2 số là a; b ( Coi a < b) => a+ b = 270

ƯCLN (a;b) = 45 => a = 45m; b = 45n  (m < n ; m;n nguyên tố cùng nhau)

=> a+ b = 45. (m +n) = 270 => m + n = 6  = 1+ 5 = 2 + 4 = 3+ 3 

m < n và m; n nguyên tố cùng nhau nên m = 1 ; n = 5 

+) m = 1 ; n = 5 => a = 45 ; n = 225

Hoàng Tiến Đạt
Xem chi tiết

Gọi hai số tự nhiên thỏa mãn đề bài là a và b thì theo bài ra ta có:

ƯCLN(a,b) =18    ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=18m\\b=18n\end{matrix}\right.\) (m.n) = 1 ; m,n \(\in\) N*

18m + 18n = 144 ⇒ m + n = 144: 18 = 8

Vì (m, n) = 1 ⇒ (m, n) = ( 1; 7); ( 3; 5)

th1: (m,n) = (1.7) ⇒ a = 18; b = 18 \(\times\) 7 = 126 

th2: (m,n) = (3,5) ⇒ a = 18 \(\times\) 3 = 54;    b = 18 \(\times\) 5 = 90

Kết luận hai cặp số tự nhiên thỏa mãn đề bài là:

18 và 126;      54 và 90

 

 

 

 

Phạm Bá Hoàng
11 tháng 5 2023 lúc 11:55

90 và 54 nhé

Khánh Ngọc
11 tháng 5 2023 lúc 12:04

54 và 90 nhé bạn

 

Lâm Thanh Anh Dũng
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 11 2023 lúc 21:37