Để thay đổi tần số dao động của dây đàn, người chơi đàn cần thực hiện thao tác nào:
A. Thay đổi vị trí bấm đàn
B. Gảy vào dây đàn mạnh hơn
C. Thay đổi tư thế ngồi
D. Tất cả các ý trên trên đều sai.
Để thay đổi tần số dao động của dây đàn, người chơi đàn ghi ta thực hiện thao tác nào dưới đây?
Thay đổi tư thế ngồi.
Gẩy vào dây đàn mạnh hơn.
Thay đổi vị trí bấm phím đàn.
Gẩy vào dây đàn nhẹ hơn
nhanh lên, ai nhanh nhất mình tick đúng !!!!!!!
Bằng quan sát và lắng nghe âm phát ra từ chiếc đàn ghita khi ta gảy một dây đàn, rồi cũng gảy dây đàn đó nhưng bấm lần lượt ở các phím khác nhau, hãy đưa ra nhận xét về tần số dao động của dây đàn khi thay đổi vị trí bấm trên phím đàn.
Khi bấm vào các phím đàn trên cùng một dây là ta đã thay đổi chiều dài của dây đàn đó. Dây đàn càng ngắn thì âm phát ra càng cao, do đó tần số dao động của dây càng cao.
Hải đang chơi ghita a) Bạn ấy thay đổi độ to của nốt nhạc bằng cách nào? b) Dao động và biên độ của dây đàn thay đổi như thế nào khi gảy mạnh, gảy nhẹ? c) Dao động của dây đàn thay đổi như thế nào khi chơi nốt cao, nốt thấp
a) Bằng cách gảy mạnh vào dây đàn.
b) Khi gảy mạnh dây đàn DĐ của dây mạnh hơn biên độ của dây càng lớn.
Khi gảy nhẹ dây đàn DĐ của dây yếu, biên độ của dây càng nhỏ.
c) Khi chơi nốt cao, dao động của sợi dây đàn ghita nhanh.
Khi chơi nốt thấp dao động của sợi dây đàn ghita chậm.
bằng quan sát và lắng nghe âm phát ra từ chiếc đàn ghi-ta khi ta gảy một dây đàn, rồi cũng gảy dây đàn đó nhưng bấm lần lượt ở các phím khác nhau, hãy đưa ra nhận xét về tần số dao động của dây đàn khi thay đổi vị trí bấm trên phím đàn
khi thay đổi vị trí bấm đàn, tần số âm thanh của dây đàn cũng bị thay đổi nên khi bạn thay đổi vị trí bấm tiếng đàn sẽ phát ra trầm hơn hoặc cao hơn
còn khi muốn thay đổi độ to của tiếng đàn thì chỉ cần gảy mạnh lên dây là được ^^
Khi gảy vào mỗi phím khác nhau trên cùng một dây <=> thay đổi chiều dài của dây đàn. Dây càng ngắn => Tần số dao động cao => Âm phát ra cao (và ngược lại)
Nếu thay đổi độ dài của dây đàn thì âm thu được khác nhau
dây ngắn thì tần số dao động cao, âm phát ra bổng
dây dài thì tần số dao động thấp, âm phát ra trầm
Tuấn đang chơi ghita.
a. Bộ phận nào của đàn ghita dao động phát ra âm?
b. Bạn ấy đã thay đổi độ to của nốt nhạc bằng cách nào?
c. Dao động và biên độ dao động của sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi bạn ấy gẩy mạnh và gảy nhẹ?
d. Dao động của các sợi dây đàn ghita khác nhau như thế nào khi bạn ấy chơi nốt cao và nốt thấp?
a. Bộ phận dây của đàn ghita dao động phát ra âm
b. Bạn ấy đã thay đổi độ to của nốt nhạc bằng cách : thay đổi biên độ dao động của dây.
c. Dao động và biên độ dao động của sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi bạn ấy gẩy mạnh và gảy nhẹ: gảy nhẹ : biên độ dao động của nhỏ , thì tiếng nhỏ ; gảy mạnh : biên độ dao động lớn , thì tiếng to.
Tham khảo:(phần dưới thôu :vvvv)
Dao động của sợi dây đàn ghita nhanh khi chơi nốt cao.
Khi chơi nốt thấp thì dao động của sợi dây đàn ghita chậm.
Để thay đổi độ to của tiếng đàn, người nghệ sĩ chơi đàn guitar thường thực hiện các thao tác như thế nào? Giải thích.
Để thay đổi độ to của tiếng đàn, người nghệ sĩ chơi đàn guitar thường thực hiện các thao tác gảy mạnh hay gảy nhẹ dây đàn.
- Khi gảy càng mạnh, dao động của sợi dây đàn càng mạnh và biên độ dao động càng lớn ⇒ Âm phát ra càng cao (bổng).
- Khi gảy càng nhẹ, dao động của sợi dây đàn càng yếu và biên độ dao động càng nhỏ ⇒ Âm phát ra càng thấp (trầm).
Ngoài cách trên thì người nghệ sĩ còn dùng tay hoặc kẹp chuyên dụng để thay đổi độ dài của mỗi dây khi gảy đàn cũng là một cách để thay đổi độ to của tiếng đàn.
Hải đang chơi ghita
a) Bạn ấy đã thay đổi độ to của nốt nhạc ntn ?
b) Dao động và biên độ dao động của sợi dây đàn khác nhau ntn khi bạn ấy gảy mạnh và gảy nhẹ ??
c) Dao động của các sợi dây đàn ghita khác nhau ntn khi bạn ấy chơi nốt cao và nốt thấp ?
a) Hải đã thay đổi độ to của âm phát ra bằng cách gẩy mạnh hay nhẹ vào dây đàn để dây đàn dao động với những biên độ lớn hay nhỏ khác nhau.
b) Khi Hải gẩy mạnh và gẩy nhẹ thì dây đàn cũng dao động mạnh và nhẹ tương ứng.
c) Khi Hải chơi nốt cao, dây nào dao động rất nhanh, còn khi Hải chơi nốt thấp, dây đàn dao động rất chậm.
a) Hải đã thay đổi độ to của âm phát ra bằng cách gẩy mạnh hay nhẹ vào dây đàn để dây đàn dao động với những biên độ lớn hay nhỏ khác nhau.
b) Khi Hải gảy mạnh và gảy nhẹ thì dây đàn cũng dao động mạnh và nhẹ tương ứng.
c) Khi Hải chơi nốt cao, dây nào dao động rất nhanh, còn khi Hải chơi nốt thấp, dây đàn dao động rất chậm
a) Hải đã thay đổi độ to của âm phát ra bằng cách gẩy mạnh hay nhẹ vào dây đàn để dây đàn dao động với những biên độ lớn hay nhỏ khác nhau.
b) Khi Hải gẩy mạnh và gẩy nhẹ thì dây đàn cũng dao động mạnh và nhẹ tương ứng.
c) Khi Hải chơi nốt cao, dây nào dao động rất nhanh, còn khi Hải chơi nốt thấp, dây đàn dao động rất chậm.
một bạn gảy vào một sợi dây đàn . khi bạn gảy mạnh rồi gảy nhẹ thì yếu tố nào sau đây không thay đổi?
A. Biên độ dao động vủa dây đàn
B.Độ cao của âm mà ta nghe được
C.Độ to của âm mà ta nghe được
D.Độ mạnh của âm do đàn phát ra
Chọn câu trả lời sai.
A. Biên độ dao động của dây đàn càng lớn thì âm phát ra càng to
B. Cùng một động tác gảy đàn như nhau, dây đàn càng căng thì âm phát ra càng cao và ngược lại
C. Không thể thay đổi độ to của âm phát ra khi đánh trên một dây đàn
D. Khi gảy đàn ở các dây khác nhau thì chúng ta có thể nghe được các âm khác nhau
C. Không thể thay đổi độ to của âm phát ra khi đánh trên một dây đàn