Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Lê Thùy Linh
Xem chi tiết
Đào Nguyên Nhật Hạ
22 tháng 12 2016 lúc 10:57

Khi ta đốt đống lửa, phần không khí phía trên ngọn lửa sẽ bị nở ra vì nhiệt (lý 6), khi đó thì không khí phía trên ngọn lửa trong suốt chứ không đồng tính, như vậy thì ánh sáng từ ngọn lửa sẽ không truyền theo một đường thẳng (định luật pxạ ánh sáng) ta nhìn sang phía bên kia sẽ không đc rõ nét.

Nguyễn Hữu Tài Phú
6 tháng 9 2019 lúc 21:04

bởi vì phần không khí phía trên ngọn lửa coa nhiệt độ cao hơn phần không khí bên ngoài nên hai phần không khí này không đồng tính. Cho dù chung trong suốt nhưng ánh sáng đi qua vẫn bị bẻ cong vì không đồng tính. Nên khi nhìn chúng ta thấy lung linh, không được rõ nét.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 11 2019 lúc 15:35

Khi chùm ánh sáng tới mặt phân cách, một phần khúc xạ đi vào nước, phần kia phản xạ trở lại. Đối với gương phẳng toàn bộ ánh sáng đều bị phản xạ. Do đó ta nhìn vật qua ánh sáng phản xạ từ nước không sáng bằng khi nhìn vật đó qua gương phẳng.

→ Đáp án A

nguyen quynh trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
12 tháng 2 2018 lúc 19:23

Khi ta đốt đống lửa, phần không khí phía trên ngọn lửa sẽ bị nở ra vì nhiệt, khi đó thì không khí phía trên ngọn lửa trong suốt chứ không đồng tính, vì vậy ánh sáng từ ngọn lửa sẽ không truyền theo một đường thẳng, ta nhìn sang phía bên kia sẽ không được rõ nét

An Nguyeenx
Xem chi tiết
Mai Phương
29 tháng 10 2016 lúc 10:07

Lỗi sai : Lẫn lộn giữa các từ gần âm

Sửa lỗi : mấp máy \(\Rightarrow\) Nhấp nháy

khocroi MK CX SẮP THI RỒI ....HU..HU

Bình Trần Thị
29 tháng 10 2016 lúc 10:42

chữa "mấp máy" thành "nhấp nháy"

Nguyễn Sáng
29 tháng 10 2016 lúc 11:37

mấp máy thành nhấp nhánh

TÍCH MÌNH NHÉ!

trần thị xuân mai
Xem chi tiết
Ngọc Phụng Bùi Trần
5 tháng 12 2017 lúc 19:02

1) Nếu để các vật ở ngoài nắng ta thấy chúng nóng lên do có nhiệt từ mặt trời chiếu xuống.

2) Khi ngồi cạnh đống lửa ta thấy rất nóng do lửa tỏa nhiệt.

3) Ánh sáng do đom đóm hay cay nấm phát ra là ánh sáng lạnh vì những ánh sáng này không tỏa nhiệt.

Mạnh Đinh Quốc
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
9 tháng 12 2021 lúc 15:10

Tham khảo:

 

Tìm một ví dụ thực tế chứng tỏ: Nếu từ vật không có ánh sáng tới mắt ta thì mắt không nhìn thấy vật ?

- Khi ta ở trong một môi trường không có ánh sáng, ví dụ như trong phòng kín tắt hết đèn.. thì ta sẽ không thể nhìn thấy bất cứ vật thể nào vì không có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.

- Một vật đen không phải vì nó đen mà laf không có ánh sáng từ đó truyền vào mắt ta, mọi tia sáng di chuyển đến nó đều bị hấp thụ lại. Sở dĩ ta thấy nó là vì nó phân biệt với các vật sáng xung quanh.

Đặng Phương Linh
9 tháng 12 2021 lúc 15:11

nếu ở trong một căn phòng tối, đóng kín cửa, tắt đèn thì ta không thể nhìn thấy gì

Vương Hương Giang
9 tháng 12 2021 lúc 15:45

Tìm một ví dụ thực tế chứng tỏ: Nếu từ vật không có ánh sáng tới mắt ta thì mắt không nhìn thấy vật ?

 

- Khi ta ở trong một môi trường không có ánh sáng, ví dụ như trong phòng kín tắt hết đèn.. thì ta sẽ không thể nhìn thấy bất cứ vật thể nào vì không có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.

 

- Một vật đen không phải vì nó đen mà laf không có ánh sáng từ đó truyền vào mắt ta, mọi tia sáng di chuyển đến nó đều bị hấp thụ lại. Sở dĩ ta thấy nó là vì nó phân biệt với các vật sáng xung quanh.

Nguyễn minh thư
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
18 tháng 11 2016 lúc 15:27

Ta thấy chúng nóng vì do thời tiết nóng nên nó nóng kk

Duong Thi Nhuong
9 tháng 12 2016 lúc 17:13

- Nếu để các vật ngoài trời nắng ta thấy chúng lên. Vì ánh sáng mặt trời là ánh sáng nóng, các vật hấp thụ ánh sáng mặt trời tỏa nhiệt nên nóng.

- Khi ngồi cạnh đống lửa ta thấy bị nóng rát là do: Ánh sáng mà đống lửa phát ra là ánh sáng nóng nên khi ta ngồi gần đó sẽ cảm thấy bị nóng.

 

 

 

 

   
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 2 2017 lúc 11:48

Chọn D. Một ảnh ảo, cùng chiếu vật.

Vì vật cần quan sát phải đặt trong khoảng tiêu cự của kính nên sẽ cho ảnh ảo lớn hơn vật và cùng chiều với vật.

Diệp Vô Nguyệt
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
11 tháng 7 2016 lúc 16:04

Các ngôi sao truyền ánh sáng đến mặt đất, chiếu vào mắt chúng ta, làm cho ta nhìn thấy các ngôi sao đó trên bầu trời.

Khi ánh sáng chiếu qua tầng khí quyển, do hiệu ứng với lớp khí quyển ta nhìn thấy nó lung linh :)

T MH
20 tháng 7 2016 lúc 20:30

THẬT RA KHÔNG PHẢI TẤT CẢ NGÔI SAO ĐỀU LÀ NGUỒN SÁNG NHÉ . VẪN CÓ NGOẠI LỆ

Nanami-Michiru
31 tháng 7 2018 lúc 13:25
Khi quan sát từ mặt đất, chúng ta thấy các vì sao nhấp nháy, lấp lánh, đó là vì ánh sáng từ các ngôi sao này phát ra phải đi qua nhiều lớp của tầng khí quyển Trái Đất. ​ Trong hành trình của mình, các tia sáng từ những vì sao này bị khúc xạnhiều lần và theo nhiều hướng ngẫu nhiên dẫn đến hiện tượng sao nhấp nháy - thực ra là vì những khúc xạ này làm cho các vì sao có vẻ như hơi dịch chuyển một chút và mắt chúng ta "hiểu" đó là sự nhấp nháy. Các vì sao ở phía chân trời dường như lấp lánh nhiều hơn những vì sao ở ngay trên đầu chúng ta, đó là vì ánh sáng từ những vì sao ở gần chân trời phải đi qua nhiều tầng không khí hơn trước khi đến được mắt chúng ta.