Những câu hỏi liên quan
Trâm Anh Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Vinh
22 tháng 12 2016 lúc 20:45

chiết cành

Bình luận (0)
Thanh Phạm
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn
21 tháng 12 2021 lúc 14:05

B

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 14:05

Chọn C

Bình luận (0)
N           H
21 tháng 12 2021 lúc 14:05

B

Bình luận (0)
Twilight Sparkle
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 21:00

Chọn C

Bình luận (0)
thuy cao
22 tháng 12 2021 lúc 21:01

C

Bình luận (2)
Triệu Ngọc Huyền
22 tháng 12 2021 lúc 21:01

C

Bình luận (2)
Mã Cố Vân
Xem chi tiết
nguyen hoang kim chi
28 tháng 12 2022 lúc 14:43

 Một số loại cây có thể nhân giống bằng phương pháp giâm cành như: cây mía, cây sắn, hoa giấy, rau muống, khoai lang, mồng tơi .. Người trồng áp dụng phương pháp giâm cành để nhân giống cây đó vì cành của những loại cây đó có khả năng ra rễ phụ rất nhanh.

Bình luận (0)
NguYễN Mai AnSs
Xem chi tiết
Mai Phương
15 tháng 12 2016 lúc 23:21

Câu 1. Tại sao cành giâm phải có đủ mắt, chồi ?

Trả lời: Sau khi cắm cành có đủ mắt chồi xuống đất ẩm từ các mắt sẽ mọc ra rễ mới. Tiếp đó các mầm non sẽ mọc lên từ chồi và để phát triển thành cây mới.

Câu 2. Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào ? Người ta thường chiết cành với những loại cây nào ?

Trả lời:

Giâm cành là rễ được hình thành sau khi cắm xuống đất.

Chiết cành là rễ đã hình thành trên cây mẹ trước khi trồng.

* Người ta thường chiết cành với những loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ.

* NHững cây ăn quả thường hay được chiết cành: Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.

Câu 3. Hãy cho một vài ví dụ về ghép cây thường được nhân dân ta thực hiện trong trồng trọt.

Trả lời:

Ghép cây là đem cành hay mắt của cây này ghép lên cây khác cho chúng tiếp tục phát triển. Nhân dân ta thường áp dụng phương pháp này để ghép loại cây này với loại cây khác (như cam với bưởi) hoặc ghép những cây trong cùng một loài với nhau (như táo với táo).

Câu 4. Cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm cây giống nhất ? Vì sao ?

Trả lời:

Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là cách nhân giống tiết kiệm và rẻ tiền nhất bởi vì kĩ thuật này có ưu điểm lớn:

- Đòi hỏi nguồn nguyên liệu rất dễ kiếm, rẻ tiền: một mảnh nhỏ của một loại mô bất kì của cây mẹ.

- Đạt hiệu quả rất cao: trong một thời gian ngắn có thể tạo ra một số lượng rất lớn (hàng vạn đến hàng triệu) cây con làm giống.



 

Bình luận (0)
Thanh Sơn
21 tháng 12 2016 lúc 22:34

Câu 1. Tại sao cành giâm phải có đủ mắt, chồi ?

Trả lời: Sau khi cắm cành có đủ mắt chồi xuống đất ẩm từ các mắt sẽ mọc ra rễ mới. Tiếp đó các mầm non sẽ mọc lên từ chồi và để phát triển thành cây mới.

Câu 2. Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào ? Người ta thường chiết cành với những loại cây nào ?

Trả lời:

Giâm cành là rễ được hình thành sau khi cắm xuống đất.

Chiết cành là rễ đã hình thành trên cây mẹ trước khi trồng.

* Người ta thường chiết cành với những loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ.

* NHững cây ăn quả thường hay được chiết cành: Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.

Câu 3. Hãy cho một vài ví dụ về ghép cây thường được nhân dân ta thực hiện trong trồng trọt.

Trả lời:

Ghép cây là đem cành hay mắt của cây này ghép lên cây khác cho chúng tiếp tục phát triển. Nhân dân ta thường áp dụng phương pháp này để ghép loại cây này với loại cây khác (như cam với bưởi) hoặc ghép những cây trong cùng một loài với nhau (như táo với táo).

Câu 4. Cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm cây giống nhất ? Vì sao ?

Trả lời:

Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là cách nhân giống tiết kiệm và rẻ tiền nhất bởi vì kĩ thuật này có ưu điểm lớn:

- Đòi hỏi nguồn nguyên liệu rất dễ kiếm, rẻ tiền: một mảnh nhỏ của một loại mô bất kì của cây mẹ.

- Đạt hiệu quả rất cao: trong một thời gian ngắn có thể tạo ra một số lượng rất lớn (hàng vạn đến hàng triệu) cây con làm giống.


 

Bình luận (0)
Võ Lê Hoàng Quốc
14 tháng 12 2017 lúc 20:11

Câu 1. Tại sao cành giâm phải có đủ mắt, chồi ?

Trả lời: Sau khi cắm cành có đủ mắt chồi xuống đất ẩm từ các mắt sẽ mọc ra rễ mới. Tiếp đó các mầm non sẽ mọc lên từ chồi và để phát triển thành cây mới.

Câu 2. Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào ? Người ta thường chiết cành với những loại cây nào ?

Trả lời:

Giâm cành là rễ được hình thành sau khi cắm xuống đất.

Chiết cành là rễ đã hình thành trên cây mẹ trước khi trồng.

* Người ta thường chiết cành với những loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ.

* NHững cây ăn quả thường hay được chiết cành: Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.

Câu 3. Hãy cho một vài ví dụ về ghép cây thường được nhân dân ta thực hiện trong trồng trọt.

Trả lời:

Ghép cây là đem cành hay mắt của cây này ghép lên cây khác cho chúng tiếp tục phát triển. Nhân dân ta thường áp dụng phương pháp này để ghép loại cây này với loại cây khác (như cam với bưởi) hoặc ghép những cây trong cùng một loài với nhau (như táo với táo).

Câu 4. Cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm cây giống nhất ? Vì sao ?

Trả lời:

Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là cách nhân giống tiết kiệm và rẻ tiền nhất bởi vì kĩ thuật này có ưu điểm lớn:

- Đòi hỏi nguồn nguyên liệu rất dễ kiếm, rẻ tiền: một mảnh nhỏ của một loại mô bất kì của cây mẹ.

- Đạt hiệu quả rất cao: trong một thời gian ngắn có thể tạo ra một số lượng rất lớn (hàng vạn đến hàng triệu) cây con làm giống.

Bình luận (0)
Nấm
Xem chi tiết
Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Hương Nguyễn
26 tháng 5 2021 lúc 2:07

Tham khảo

Giâm cànhChiết cànhNhân giống vô tính

+ Nhân nhanh giống cây trồng.

+ Giữ nguyên được tính trạng tốt mong muốn.

+ Thời gian cho thu hoạch sản phẩm ngắn vì cây từ cành giâm và cành chiết sớm ra hoa, kết quả: chỉ 2-5 năm tùy loài cây, tùy tuổi sinh lí (tuổi chủng loại) của cành.

+ Cây giống giữ nguyên được đặc tính di truyền của cây mẹ.

+ Cây sớm ra hoa kết quả, rút ngắn được thời gian kiến thiết cơ bản.

+ Thời gian nhân giống nhanh.

+ Cây trồng bằng cành chiết thường thấp, phân cành cân đối, thuận lợi cho chăm sóc và thu hoạch.

+ Tạo ra số lượng lớn cây trồng với những đặc tính tốt, khả năng chống chịu cao.

+ Tạo ra giống cây sạch bệnh, phục chế được giống bị thoái hóa.

Đối với những giống cây ăn quả, nhất là những giống kho ra rễ, sử dụng phương pháp này đòi hỏi phải có những trang thiết bị cần thiết để có thể khống chế được điều kiện nhiệt độ, ẩm độ  và ánh sáng trong nhà giâm.

+ Hệ số nhân giống không cao, chiết nhiều cành trên cây sẽ ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của cây mẹ.

+ Đối với một số giống cây ăn quả, dùng phương pháp chiết cành cho tỷ lệ ra rễ thấp.

+ Đòi hỏi khoa học kỹ thuật cao và đội ngũ chuyên môn tốt.

+ Chi phí cao.

Bình luận (1)
Bích nhu 28.
Xem chi tiết
Minh Hồng
29 tháng 12 2021 lúc 17:55

Cho ra những sản phẩm cây trồng đồng nhất về mặt di truyền.

Bình luận (0)
người bán muối cho thần...
29 tháng 12 2021 lúc 17:55

cho ra các sản phẩn cây trồng đồng nhất về mặt di chuyển

Bình luận (1)
pampam
Xem chi tiết
꧁༺a̠i̠k̠a̠s̠t̠s̠u̠༻꧂
29 tháng 12 2021 lúc 10:45

cái đề bài gì trông sợ vậy?

Bình luận (0)
nguyễn thị lỗ
29 tháng 12 2021 lúc 10:54

sử dụng kiến thức khoanh câu: 3 ngắn 1 dài chọn dài, 3 dài 1 ngắn chọn ngắn, 4 ngắn chọn B, 4 dài chọn A 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
1 tháng 8 2023 lúc 15:20

Tham khảo!

- Để nhân giống vô tính một cây bưởi với nhiều đặc tính quý, người ta sử dụng phương pháp nhân giống vô tính (chiết cành). Vì cơ sở của biện pháp nhân giống vô tính (chiết cành) là dựa trên hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật, cơ thể con được hình thành từ bộ phận hoặc cơ quan của cơ thể mẹ, nhờ đó giữ được đặc tính quý của cây.

Bình luận (0)