Hoàn thành các câu ca dao, tục ngữ về tình thầy trò.
1. Một chữ cũng là ... , ... chữ cũng là thầy.
2. ... thầy đố mày làm nên.
3. Mồng 1 tết cha, mồng ... tết thầy.
4.
Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con ... chữ phải ... lấy thầy.
Hoàn thành các câu ca dao, tục ngữ về tình thầy trò.
1. Một chữ cũng là ... , ... chữ cũng là thầy.
2. ... thầy đố mày làm nên.
3. Mồng 1 tết cha, mồng ... tết thầy.
4.
Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con ... chữ phải ... lấy thầy.
Hoàn thành các câu ca dao, tục ngữ về tình thầy trò.
1. Một chữ cũng là thầy , nửa chữ cũng là thầy.
2. không thầy đố mày làm nên.
3. Mồng 1 tết cha, mồng 3 tết thầy.
4. Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.
1 Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy.
2.Không thầy đố mày làm nên.
3. Mồng 1 tết cha, mồng ba tết thầy.
4. Muốn sang thì bắc cầu kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
Trong những câu dưới đây, theo em, câu nào thể hiện rõ nhất về tôn trọng đạo ?
(1) Ân trả, nghĩa đền.
(2) Không thầy đố mày làm nên.
(3) Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.
(4) Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu kính thầy.
(5) Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy.
(Nhất tự vi sư, bán tự vi sư).
Câu thể hiện rõ nhất về tôn sư trọng đạo trong những câu trên là câu: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy (Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
giải nghĩa các câu này giùm mình và khuyên gì :
1.máu chảy ruột mềm
2.râu tôm nấu với ruột bầu ; chồng chan vợ húp gật gù khen ngon
3.cá không ăn muối cá ươn ; con cãi cha mẹ trăm đường con hư
4.một chữ cũng là thầy ,nửa chữ cũng là thầy
5.không thầy đố mày làm nên
6.muốn sang thì bắc cầu kiều.muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy
7.kính thầy yêu bạn
8.kính thầy mới được làm thầy
câu trả lời:
cái gì ko biết thì tra GOOGLE
hok tốt nhé
hok tốt nhé
Mấy đời bánh đúc có xương
Có đời dì ghẻ nào mà thương con chồng
giải đi
“Mồng một tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy” là câu tục ngữ hay thành ngữ?
Trong những câu dưới đây, theo em, câu nào thể hiện rõ nhất về tôn trọng đạo?
(1) Ân trả, nghĩa đền.
(2) Không thầy đố mày làm nên.
(3) Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.
(4) Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu kính thầy.
(5) Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy (Nhất tự vi sư, bán tự vi sư).
Câu thể hiện rõ nhất về tôn sư trọng đạo trong những câu trên là câu: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy (Nhất tự vi sư, bán tự vi sư)
Theo em đó là câu :
(5)Một chữ là thầy ,nửa chữ cũng là thầy
viết một đoạn văn nghị luận chứng minh câu tục ngữ sau : “Mồng một tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy
TK:
Tết Nguyên đán (hay còn gọi là Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền, năm mới hay chỉ đơn giản Tết) là dịp lễ quan trọng nhất trong văn hóa của người Việt Nam, theo ảnh hưởng của văn hóa Tết Âm lịch Trung Hoa và vòng văn hóa Đông Á. Nguyên nghĩa của từ “Tết” chính là “tiết”. Văn hóa Đông Á – thuộc văn minh nông nghiệp lúa nước – do nhu cầu canh tác nông nghiệp đã “phân chia” thời gian trong một năm thành 24 tiết khác nhau trong đó tiết quan trọng nhất là tiết khởi đầu của một chu kỳ canh tác, gieo trồng, tức là Tiết Nguyên Đán sau này được biết đến là Tết Nguyên Đán. Hai chữ “Nguyên đán” có gốc chữ Hán: “nguyên” có nghĩa là sự khởi đầu hay sơ khai và “đán” là buổi sáng sớm, lúc mặt trời mọc. Người Việt Nam quan niệm rằng ngày Tết thì tất cả mọi thứ đều phải thật sớm và mới. Do đó trước ngày Tết khoảng hơn 2 tuần, các gia đình đã sắm sửa cho ngày Tết. Họ thường quét dọn, trang trí nhà cửa, mua hoa, sắm thức ăn… thật chu đáo cho ngày Tết. Ngoài ra, tất cả những vật dụng không cần thiết hoặc bị cho là đem lại điềm gở cũng bị vứt bỏ.
Tết chia thành nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn đều mang một vẻ sắc riêng của chính nó.
Ngày Tất niên có thể là ngày (nếu là năm đủ) hoặc 29 tháng Chạp (nếu là năm thiếu). Đây là ngày gia đình sum họp lại với nhau để ăn cơm buổi tất niên. Buổi tối ngày này, người ta làm cỗ cúng tất niên. Giữa ngày 30 (hoặc 29) tháng Chạp và ngày , (từ 23 giờ hôm trước đến 1 giờ hôm sau), trong đó thời điểm bắt đầu giờ Chính Tý (0 giờ 0 phút 0 giây ngày Mồng 1 tháng Giêng) là thời khắc quan trọng nhất của dịp Tết. Nó đánh dấu sự chuyển giao năm cũ và năm mới, nó được gọi là Giao thừa. Để ghi nhận thời khắc này, người ta thường làm hai mâm cỗ. Một mâm cúng gia tiên tại bàn thờ ở trong nhà mình và một mâm cúng thiên địa ở khoảng sân trước nhà. Một số cộng đồng lấy con hổ là vật thờ thì gọi là cúng Ông Ba Mươi. Một số cộng đồng khác thì có một phần cỗ dành để cúng chúng sinh, cúng những cô hồn lang thang không nơi nương tựa
Tết Nguyên đán là dịp lễ quan trọng nhất trong văn hóa của người Việt Nam, theo ảnh hưởng của văn hóa Tết Âm lịch Trung Hoa và vòng văn hóa Đông Á. Nguyên nghĩa của từ “Tết” chính là “tiết”. Văn hóa Đông Á – thuộc văn minh nông nghiệp lúa nước – do nhu cầu canh tác nông nghiệp đã “phân chia” thời gian trong một năm thành 24 tiết khác nhau trong đó tiết quan trọng nhất là tiết khởi đầu của một chu kỳ canh tác, gieo trồng, tức là Tiết Nguyên Đán sau này được biết đến là Tết Nguyên Đán. Hai chữ “Nguyên đán” có gốc chữ Hán: “nguyên” có nghĩa là sự khởi đầu hay sơ khai và “đán” là buổi sáng sớm, lúc mặt trời mọc. Người Việt Nam quan niệm rằng ngày Tết thì tất cả mọi thứ đều phải thật sớm và mới. Do đó trước ngày Tết khoảng hơn 2 tuần, các gia đình đã sắm sửa cho ngày Tết. Họ thường quét dọn, trang trí nhà cửa, mua hoa, sắm thức ăn… thật chu đáo cho ngày Tết. Ngoài ra, tất cả những vật dụng không cần thiết hoặc bị cho là đem lại điềm gở cũng bị vứt bỏ. Tết chia thành nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn đều mang một vẻ sắc riêng của chính nó. Ngày Tất niên có thể là ngày (nếu là năm đủ) hoặc 29 tháng Chạp (nếu là năm thiếu). Đây là ngày gia đình sum họp lại với nhau để ăn cơm buổi tất niên. Buổi tối ngày này, người ta làm cỗ cúng tất niên. Giữa ngày 30 (hoặc 29) tháng Chạp và ngày , (từ 23 giờ hôm trước đến 1 giờ hôm sau), trong đó thời điểm bắt đầu giờ Chính Tý (0 giờ 0 phút 0 giây ngày Mồng 1 tháng Giêng) là thời khắc quan trọng nhất của dịp Tết. Nó đánh dấu sự chuyển giao năm cũ và năm mới, nó được gọi là Giao thừa. Để ghi nhận thời khắc này, người ta thường làm hai mâm cỗ. Một mâm cúng gia tiên tại bàn thờ ở trong nhà mình và một mâm cúng thiên địa ở khoảng sân trước nhà. Một số cộng đồng lấy con hổ là vật thờ thì gọi là cúng Ông Ba Mươi. Một số cộng đồng khác thì có một phần cỗ dành để cúng chúng sinh, cúng những cô hồn lang thang không nơi nương tựa.
hết
sắp xếp các thành ngữ, tục ngữ sau vào các chủ đề: Quan hệ gia đình, quan hệ thầy trò, quan hệ bạn bè cho phù hợp:
-Môi hở răng lạnh.
-Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy.
-Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
-Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
-Muốn sang phải bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.
Quan hệ gia đình :
-Môi hở răng lạnh
- Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
Quan hệ thầy trò :
-Một chữ là thầy , nửa chữ cũng là thầy.
- Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy
Quan hệ bạn bè :
- Gần mực thì đen , gần đèn thì rạng
Quan hệ gia đình
Khôn ngoan đối đạp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
Môi hở răng lạnh
Thầy trò
Một chữ cũng là thầy , nủa chữ cũng là thầy
Muốn sang phải bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy
Bạn Bè
Gần mực thì đen , gần đèn thì rạng
Trong những câu dưới đây, theo em, câu nào thể hiện rõ nhất về tôn sư trọng đạo ?
(1) Ân trả, nghĩa đền.
(2) Không thầy đố mày làm nên.
(3) Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.
(4) Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu kính thầy.
(5) Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy. (Nhất tự vi sư, bán tự vi sư)
giúp mình nhé
em hiểu thế nào về những câu thành ngữ tục ngữ trên:
a) Khôn ngoan đến cửa quan mới biết giàu có ba mươi Tết mới hay
B) Mồng một tết cha, mùng hai tết mẹ mùng ba tết thầy
hãy nêu ý ngĩa của những câu ca dao tục ngữ sau:
mẹ cha công đức sinh thành
ra trường thầy dạy, học hành cho hay
muốn khôn thì phải có thầy
không thầy dạy dỗ đố mày làm nên.