Những câu hỏi liên quan
Phuc_250
Xem chi tiết
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
10 tháng 1 2022 lúc 15:01

D

Bình luận (0)
Good boy
10 tháng 1 2022 lúc 15:02

D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 1 2019 lúc 7:35

Chọn C

Vì lực đẩy Ác – si – mét không phụ thuộc vào độ sâu nên lực đẩy Ác – si – mét không đổi, còn áp suất chất lỏng tỉ lệ thuận với độ sâu của vật tới mặt thoáng của chất lỏng nên viên bi sắt càng xuống sâu thì áp suất càng tăng.

Bình luận (0)
nguyễn hải vinh
Xem chi tiết
Đức Thuận Trần
20 tháng 12 2020 lúc 19:11

tóm tắt \(d=10000\left(N/m^3\right)\)                  \(p=?\)

           \(h=2,8\left(m\right)\)                               \(F_{giữ}=?\)

           \(S=150\left(cm^2\right)\)

Đổi 150 \(cm^2\) = 0,015 \(m^2\)

Áp suất nước gây ra tại chỗ thủng của tàu là 

\(p=d.h=10000.2,8=28000\left(N/m^2\right)\)

Vậy áp suất nước gây ra tại chỗ thủng của tàu là 28000 (N/\(m^2\))

b) Áp suất nước gây lên miếng vá là 28000 (N/\(m^2\)

=> cần gây lên miếng vá áp suất tối thiểu là 28000 (N/\(m^2\)

Lực cần tối thiểu để giữ miếng vá là : 

  Từ công thức p=\(\dfrac{F}{S}\) => \(F=\dfrac{p}{S}=\dfrac{28000}{0,015}\approx1866667\left(N\right)\)

Vậy cần một lực tối thiểu là 1866667(N) để giữ miếng vá

Mình ko chắc nha bạn. Thấy hơi to :((

Chúc bạn học tốt :))

Bình luận (0)
02.PhamThiHongAnh.8a2
Xem chi tiết
huynh phạm chi
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
21 tháng 11 2021 lúc 23:46

Áp suất tại độ sâu 5m:

\(p=d\cdot h=10300\cdot5=51500Pa\)

\(h_{max}=\dfrac{p'}{d}=\dfrac{370800}{10300}=36m\)

Bình luận (0)
Đinh Trung Hiếu
22 tháng 11 2021 lúc 19:34

36m

Bình luận (0)
Diễm My
Xem chi tiết
mình là hình thang hay h...
31 tháng 1 2022 lúc 22:22

a)áp xuất do nước biển gây ra

p1=d.h=10.10300=1030000Pa

b) áp xuất ở độ sâu tác dụng người đó

p=p0+p1=10^5+1030000=1130000Pa

Bình luận (0)
huynh phạm chi
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
21 tháng 11 2021 lúc 23:28

Áp suất tại độ sâu đó:

\(p=d\cdot h=10300\cdot5=51500Pa\)

\(h_{max}=\dfrac{p'}{d}=\dfrac{370800}{10300}=36m\)

Bình luận (1)
mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
Đông Hải
19 tháng 2 2022 lúc 13:30

a) Áp suất của nước biển lên thợ lặn là

\(p=d.h=10300.25=257500\left(Pa\right)\)

Độ sâu của thợ lặn lúc này là

\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{206000}{10300}=20\left(m\right)\)

 

Bình luận (0)
Rhider
19 tháng 2 2022 lúc 13:30

a) 

\(p=dh=32.10300=329600\left(Pa\right)\)

b) 

Độ sâu của người thợ lặn khi chịu áp suất 206 000 N/m2 là :

\(h=\dfrac{d}{p}=\dfrac{206000}{10300}=20\left(m\right)\)

Bình luận (3)
Quoc Hieu Tran
Xem chi tiết
Quoc Hieu Tran
26 tháng 12 2020 lúc 17:02

giair nhanh nhanh nhe mn

 

Bình luận (1)
Norad II
26 tháng 12 2020 lúc 17:13

Tóm tắt:

h = 25 m

d = 10300 N/m3

a/ p = ? Pa

d = 206000 N/m3

b/ h = ? m

                                                         Giải

Áp suất nước biển tác dụng lên thợ lặn :

     p = d . h = 10300 . 25 = 257500 ( Pa )

Độ sâu của người thợ lặn :

     p = d . h => h = p : d = 257500 : 206000 = 1.25 ( m )

Bình luận (3)
Norad II
26 tháng 12 2020 lúc 17:16

Vậy người thợ lặn bơi lên.

Bình luận (0)