Tính 1/1x3 + 1/3x5 + 1/5x7+....+1/19x21
Chứng minh A=1/1x3+1/3x5+.....+1/(2n-1)x(2n+1)<1/2
1/1x3+1/3x5+1/5x7+...+1/(2n+1)x(2n+3)=n+1/2n+3
tìm n đi mấy chế
1/1x3 + 1/3x5 + 1/5x7 + ... + 1/(2n+1)x(2n+3) = n+1/2n+3
2/1x3 + 2/3x5 + 2/5x7 + ... + 2/(2n+1)x(2n+3) = 2n+2/2n+3
1 - 1/3 + 1/3 - 1/5 + 1/5 - 1/7 + ... + 1/2n+1 - 1/2n+3 = 2n+2/2n+3
1 - 1/2n+3 = 2n+2/2n+3
Bn nào thông minh thế, ra bài này đố Tây lm đc, ai lm đc mk bái lm sư phụ lun, sửa đề đê
Ủng hộ mk nha ^_-
tính bằng cách thuận tiện nhấtA= 1/1x3+1/3x5+1/5x7+1/7x9+......+1/19x21 Nhanh giùm mình nha! Cảm ơn trước nhé
a)1/1x3+1/3x5+1/5x7+...+1/Xx(x+3)=99/200
b)1/1x3+1/3x5+1/5x7+...+1/Xx(x+2)
a) \(\dfrac{1}{1\times3}+\dfrac{1}{3\times5}+\dfrac{1}{5\times7}+...+\dfrac{1}{x\times\left(x+3\right)}=\dfrac{99}{200}\)
Ta có: \(\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\times\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}\right)\times\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}\right)\times\dfrac{1}{2}+...+\left(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+3}\right).\dfrac{1}{2}=\dfrac{99}{200}\)
\(\dfrac{1}{2}\times\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+3}\right)=\dfrac{99}{200}\)
\(\dfrac{1}{2}\times\left(1-\dfrac{1}{x+3}\right)=\dfrac{99}{200}\)
\(1-\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{99}{200}:\dfrac{1}{2}\)
\(1-\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{99}{100}\)
\(\dfrac{1}{x+1}=1-\dfrac{99}{100}\)
\(\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{100}\)
\(\Rightarrow x+1=100\)
\(x=100-1\)
\(x=99\)
Công thức: \(\dfrac{1}{a\times b}=\) 1/ khoảng cách giữa a và b \(\times\left(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}\right)\)
* Bạn làm theo công thức và vẫn dụng câu b nhé.
1/1x3 + 1/3x5 + 1/5x7 + .....+ 1/ (2n+1)x(2n+3) =n+1/2n+3
Tìm n với điều kiện n khác 0
\(\frac{1}{1x3}+\frac{1}{3x5}+\frac{1}{5x7}+...+\frac{1}{\left(2n+1\right)x\left(2x+3\right)}=\frac{n+1}{2n+3}\)
=>\(2x\left(\frac{1}{1x3}+\frac{1}{3x5}+\frac{1}{5x7}+...+\frac{1}{\left(2n+1\right)x\left(2n+3\right)}\right)=2x\frac{n+1}{2n+3}\)
=>\(\frac{2}{1x3}+\frac{2}{3x5}+\frac{2}{5x7}+...+\frac{2}{\left(2n+1\right)\left(2n+3\right)}=\frac{2n+2}{2n+3}\)
=>\(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2n+1}-\frac{1}{2n+3}=\frac{2n+2}{2n+3}\)
=>\(1-\frac{1}{2n+3}=\frac{2n+2}{2n+3}\)
=>\(\frac{2n+2}{2n+3}=\frac{2n+2}{2n+3}\)
=>.....
tính bằng cách thuận tiện nhất A= 1/1x3+1/3x5+1/5x7+1/7x9+......+1/19x21 Nhanh giùm mình nha! Mình tick cho ai nhanh nhất nhé!
Lời giải:
$2\times A=\frac{2}{1\times 3}+\frac{2}{3\times 5}+\frac{2}{5\times 7}+...+\frac{2}{19\times 21}$
$2\times A=\frac{3-1}{1\times 3}+\frac{5-3}{3\times 5}+\frac{7-5}{5\times 7}+...+\frac{21-19}{19\times 21}$
$=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+....+\frac{1}{19}-\frac{1}{21}$
$=1-\frac{1}{21}=\frac{20}{21}$
$\Rightarrow A=\frac{20}{21}: 2= \frac{10}{21}$
a, 2/1x3 + 2/3x5 + 2/5x7 + 2/7x9 +...+ 9/913 x 215
b,1/1x3 + 1/3x5 + 1/5x7 + 1/7x9 + 1/213 x 215
[ Giúp mik với mấy bạn ơi ai nhanh mình sẽ tick nha TvT ]
( Toán tính nhanh nha )
sửa đề câu a và câu b nhá , mik nghĩ đề như này :
\(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+\frac{2}{7\cdot9}+...+\frac{2}{213\cdot215}\)
\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{213}-\frac{1}{215}\)
= \(\frac{1}{1}-\frac{1}{215}\)
\(=\frac{214}{215}\)
b, đặt \(A=\frac{1}{1\cdot3}+\frac{1}{3\cdot5}+\frac{1}{5\cdot7}+\frac{1}{7\cdot9}+...+\frac{1}{213\cdot215}\)
\(A\cdot2=\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5\cdot7}+\frac{2}{7\cdot9}+...+\frac{2}{213\cdot215}\)
\(A\cdot2=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{213}-\frac{1}{215}\)
\(A\cdot2=\frac{1}{1}-\frac{1}{215}\)
\(A\cdot2=\frac{214}{215}\)
\(A=\frac{214}{215}:2\)
\(A=\frac{107}{215}\)
@ミ★Ŧɦươйǥ★彡 cảm ơn bạn nhiều
trả lời hiền thương đề bài của bạn ấy là đúm gòi nha
chứng minh rằng tổng S=1/1x3+1/3x5+1/5x7+.............+1/2015x2017<1/2
\(S=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{2015.2017}\)
\(S=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2017}\right)\)
\(S=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{2017}\right)\)
\(S=\frac{1}{2}.\frac{2016}{2017}\)
\(S=\frac{1008}{2017}< \frac{1}{2}\)
\(S=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{2015.2017}\)
\(2S=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{2015.2017}\)
\(2S=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2017}\)
\(2S=1-\frac{1}{2017}< 1\)
=> 2S < 1
=> S < \(\frac{1}{2}\)(đpcm)
S = \(\frac{1}{2}\). \(\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{2015.2017}\right)\)
= \(\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2017}\right)\)
= \(\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{2017}\right)\)= \(\frac{1}{2}.\frac{2016}{2017}\)= \(\frac{1008}{2017}< \frac{1008}{2016}=\frac{1}{2}\)
(=) \(S< \frac{1}{2}\)(đpcm)
m=(1/1x3+1/3x5+...+1/19x21)x(2/21x3/8-5/2;70)
ê mọi người ơi dương tính là bị rồi hay chua bị
help me !!!
bài 15
a) 2/1x3 + 2/3x5 + 2/5.7+......+2/99x101
b) 5/1x3 + 5/3x5 + 5/5x7+......+5/99x101
bài 16
chứng tỏ rằng phân số 2n+1/3n+1 là phân số tối giản
bạn nào làm đc đầu tiên mk tick nha
a)\(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+...+\dfrac{2}{99.101}\)
= \(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\)
= \(1-\dfrac{1}{101}\)
=\(\dfrac{100}{101}\)
\(\dfrac{5}{1.3}+\dfrac{5}{3.5}+\dfrac{5}{5.7}+...+\dfrac{5}{99.101}\)
=\(\dfrac{5}{2}.\left(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+...+\dfrac{2}{99+101}\right)\)
=\(\dfrac{5}{2}.\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\right)\)
=\(\dfrac{5}{2}.\left(1-\dfrac{1}{101}\right)\)
= \(\dfrac{5}{2}-\dfrac{100}{101}\)
= \(\dfrac{305}{202}\)
Bài 16:
A = \(\dfrac{2n+1}{3n+1}\); đkxđ n \(\ne\) - \(\dfrac{1}{3}\)
Gọi ước chung lớn nhất của 2n + 1 là d
Ta có: 2n + 1 ⋮ d; 3n + 1 ⋮ d
2n + 1 ⋮ d ⇒ 3.(2n + 1) ⋮ d ⇒ 6n + 3 ⋮ d
3n + 1 ⋮ d ⇒ 2.( 3n+ 1) ⋮ d ⇒ 6n + 2 ⋮ d
⇒ 6n + 3 - (6n + 2) ⋮ d ⇒ 6n + 3 - 6n - 2⋮ d
⇒ 1 ⋮ d ⇒ d = 1
Ước chung lớn nhất của 2n + 1 và 3n + 1 là 1
Hay 2n + 1 và 3n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau (đpcm)