❏ Cho e xin link một số bài tập tìm điều kiện để hình này trở thành hình khác?
❏ Lập bảng về điều kiện để hình này trở thành hình khác
(Giới hạn: Toán hình lớp 8, học kì I)
Hình bình hành cần thêm điều kiện gì để trở thành hình vuông
A. Hai đường chéo bằng nhau;
B. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường;
C. Hai cạnh kề bằng nhau;
D. Có một góc vuông và hai đường chéo vuông góc với nhau.
cho hình bình hành ABCD có AB=AC . gọi I là trung điểm của BC
, E là điểm đối xứng của A qua I.
a) Chứng minh ABEC là hình thoi.
b) Chưng minh D, C, E thẳng hàng.
c) Tính số đo góc DAE.
d) Tìm điều kiện của tam giác ADE để tứ giác ABEC trở thành hình vuông.
a: Xét tứ giác ABEC có
I là trung điểm chung của AE và BC
AB=AC
Do đó: ABEC là hình thoi
b: ABEC là hình thoi
nên AB//CE
mà AB//CD
nên C,E,D thẳng hàng
c: Xét ΔDAE có
AC là trung tuyến
AC=DE/2
Do đó: ΔDAE vuông tại A
=>góc DAE=90 độ
cho hình bình hành ABCD có AB=AC . gọi I là trung điểm của BC, E là điểm đối xứng của A qua I.
a) Chứng minh ABEC là hình thoi.
b) Chưng minh D, C, E thẳng hàng.
c) Tính số đo góc DAE.
d) Tìm điều kiện của tam giác ADE để tứ giác ABEC trở thành hình vuông.
a: Xét tứ giác ABEC có
I là trung điểm chung của AE và BC
AB=AC
Do đó: ABEC là hình thoi
b: AB//CE
AB//CD
Do đó: C,D,E thẳng hàng
c: Xét ΔDAE có
AC là trung tuyến
AC=DE/2
Do đó: ΔDAE vuông tại A
=>góc DAE=90 độ
d: Để ABEC là hình vuông thì góc BAC=90 độ
=>AB vuông góc với AC
Về quá trình hình thành tập tính ở các loài động vật, một học sinh đưa ra các phát biểu dưới đây:
(1) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron bền vững.
(2) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron nên có thể thay đổi.
(3) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện và không điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa nơron nên có thể thay đổi.
(4) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron và được di truyền.
Những phát biểu nào không đúng với sự hình thành tập tính học được là:
A. (1), (3) và (4)
B. (2), (3) và (4)
C. (1), (2) và (3)
D. (1), (2) và (4)
Đáp án A
(1) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron bền vững. à sai, phản xạ có điều kiện hình thành mối liên hệ ít bền vững giữa các nơron.
(2) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron nên có thể thay đổi. à đúng
(3) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện và không điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa nơron nên có thể thay đổi. à sai, các phản xạ không điều kiện không thay đổi được.
(4) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron và được di truyền. à sai, các phản xạ có điều kiện không di truyền.
Cho HBH ABCD có AB=AC. Gọi I là TĐ của BC, E là điểm đối xứng của A qua I
a) CM ABEC là hình thoi
b)CM D,C,E thẳng hàng
c)Tính số đo góc DAE
d)Tìm điều kiện của tam giác ADE để tứ giác ABEC trở thành hình vuông
Cho HBH ABCD có AB=AC. Gọi I là TĐ của BC, E là điểm đối xứng của A qua I
a) CM ABEC là hình thoi
b)CM D,C,E thẳng hàng
c)Tính số đo góc DAE
d)Tìm điều kiện của tam giác ADE để tứ giác ABEC trở thành hình vuông
a, Hình thoi có phải là hình bình hành không?
b, Hình bình hành cần điều kiện gì để trở thành hình thoi?
Giúp mình với
a, Hình thoi là hình bình hành, vì hình thoi là tứ giác có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau
b, Hình bình hành muốn trở thành hình thoi thì hình bình hình phải có hai cạnh bên bằng nhau
a, Không, hình thời không phải là hình bình hành. Hình bình hành có các bài hát cạnh nhau và bằng nhau, trong khi hình thời có các bài hát cạnh nhau nhưng không có bài hát.
b, Để trở thành hình thoi, hình bình hành cần đáp ứng các điều kiện sau:
- Có 2 Liền kề nhau và song song.
- Có 4 góc vuông.
- Có 2 đường chéo nhau cắt góc và chia đôi hình bình hành.
THAM KHẢO Ý MK VÀ CHỊ GG NHÉ:
Hình thoi là hình bình hành nha! Lý do vì :
1. hình thoi là tứ giác có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau
Nhớ thêm: hình thoi đảo ngược lại sẽ là hình vuông, mà zuông thì khá giống hình bình hành(cái này ko có khoa học lắm, theo cách đơn giản thui)
Để chứng minh dễ hiểu hơn thì đây:
Hình thoi là một dạng đặc biệt của một hình bình hành vì nó có đầy đủ tính chất của hình bình hành và còn có một số tính chất khác: Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
Sự hình thành tập tính học tập là
A. Sự tạo lập một chuỗi phản xạ không điều kiện, trong đó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron bền vững
B. Sự tạo lập một chuỗi phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron có thể thay đổi
C. Sự tạo lập một chuỗi phản xạ không điều kiện và có điều kiện, trong đó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron có thể thay đổi
D. Sự tạo lập một chuỗi phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron và được di truyền
Sự hình thành tập tính học tập là
A. Sự tạo lập một chuỗi phản xạ không điều kiện, trong đó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron bền vững
B. Sự tạo lập một chuỗi phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron có thể thay đổi
C. Sự tạo lập một chuỗi phản xạ không điều kiện và có điều kiện, trong đó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron có thể thay đổi
D. Sự tạo lập một chuỗi phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron và được di truyền
Sự hình thành tập tính học tập là
A. Sự tạo lập một chuỗi phản xạ không điều kiện, trong đó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron bền vững
B. Sự tạo lập một chuỗi phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron có thể thay đổi
C. Sự tạo lập một chuỗi phản xạ không điều kiện và có điều kiện, trong đó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron có thể thay đổi
D. Sự tạo lập một chuỗi phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron và được di truyền
Cho các trường hợp sau :
(1) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron bền vững
(2) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron nên có thể thay đổi
(3) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện và không điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa nơron nên có thể thay đổi
(4) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron và được di truyền
Điều không đúng với sự hình thành tập tính học được là
A. (1), (3) và (4)
B. (2), (3) và (4)
C. (1), (2) và (3)
D. (1), (2) và (4)