Những câu hỏi liên quan
pham thi nhu anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Anh
4 tháng 12 2016 lúc 11:50

Tên cây

Mọc từ phần nào của cây

Phần đó thuộc loại cơ quan nào ?

Sự tạo thành cây mới trong điều kiện nào

Rau má

thân bòcơ quan sinh dưỡng đất ẩm

Gừng

thân rễcơ quan sinh dưỡngđất ẩm

Khoai lang

thân củcơ quan sinh dưỡngđất ẩm

Thuốc bỏng

cơ quan sinh dưỡngđất ẩm

 

Bình luận (4)
Nguyễn Đinh Huyền Mai
27 tháng 12 2016 lúc 20:54

Tên cây Mọc từ phần nào của cây ? Phần đó thuộc loại cơ quan nào ? Sự tạo thành cây mới trong điều kiện nào ?
Rau má thân bò cơ quan sinh dưỡng đất ẩm
Gừng thân rễ cơ quan sinh dưỡng đất ẩm
Khoai lang thân củ cơ quan sinh dưỡng đất ẩm
Thuốc bỏng cơ quan sinh dưỡng đất ẩm

Bình luận (0)
dinh bat quoc
27 tháng 11 2017 lúc 18:22
rau má thân bò co quan sinh duong
gung thân rễ
khoai lang thân củ
thuốc bỏng

Bình luận (0)
Nguyễn Đàm Linh
Xem chi tiết
Quỳnh Anh Lưu
16 tháng 12 2017 lúc 20:20

Câu 1. Hãy kể tên một số cây khác có khả năng sinh sản bằng thân bò. sinh sản bằng lá mà em biết.

Trả lời:

STT

Tên cây

Sinh sản bằng thân bò

Sinh sản bằng lá

1

Rau má

+

2

Cây thuốc bỏng

-

3

Cây rau dấp

+

Câu 2. Hãy kể tên 3 cây cỏ dại có cách sinh sản bằng thân rễ. Muốn diệt cỏ dại người ta phải làm thế nào ? Vì sao phải làm như vậy ?

Trả lời:

Nhiều loại cỏ dại (như cỏ tranh, cỏ gấu...) có khả năng sinh sản bằng thân rễ, chỉ cần một mảnh thân rễ có thể mọc chồi, ra rễ và phát triển thành cây mới rất nhanh. Vì vậy, muốn tiêu diệt các loại cỏ này phải nhặt bỏ được toàn bộ phần thân rễ ngầm ở dưới đất.

Câu 3. Hãy quan sát củ khoai tây và cho biết cây khoai tây sinh sản bằng gì ?

Trả lời: Củ khoai tây là một phần của thân cây nằm trong đất, phình to thành củ chứa chất dinh dưỡng dự trữ. Nếu quan sát thật kĩ, ta sẽ thấy trên củ khoai có những vảy nhỏ che chồi non rất nhỏ ở bên trong. Để một thời gian sau, những chồi non nhỏ đó sẽ phát triển thành mầm, mỗi mầm nếu đem trồng có thể phát triển thành một củ khoai tây mới. Như vậy, khoai tây sinh sản sinh dưỡng bằng thân củ.

Câu 4. Muốn củ khoai lang không mọc mầm thì phải cất giữ thế nào ? Em hãy cho biết người ta trồng khoai lang bẳng cách nào. Tại sao không trồng bằng củ ?

Trả lời: 

Muốn cho củ khoai lang không mọc mầm phải bảo quản ở nơi khô ráo. Người ta trồng khoai lang bằng dây: sau khi thu hoạch củ, dây khoai lang được thu lại, người ta chọn những dây bánh tẻ (không già và không non), cắt thành từng đoạn ngắn có cả ngọn rồi giâm các đoạn đó xuống luống đất đã được chuẩn bị trước.

Người ta không trồng khoai lang bằng củ để tiết kiệm và có thời gian thu hoạch ngắn.


 

Bình luận (0)
thanelqvip
16 tháng 12 2017 lúc 20:20

de ma bn

Bình luận (0)
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
25 tháng 11 2018 lúc 11:44

 (. . .) Vỏ

   (. . .) Thịt

   ( X ) Hạt

Bình luận (0)
Phạm Thu Thảo
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
7 tháng 12 2016 lúc 11:39

Từ các phần khác nhau của cơ quan sinh dưỡng ở một số cây như : thân củ, thân bò, rễ củ, lá, thân rễ có thể phát triển thành cây mới, trong điều kiện có độ ẩm . Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.

Bình luận (1)
Nguyễn Đinh Huyền Mai
27 tháng 12 2016 lúc 21:02

Từ các phần khác nhau của cơ quan sinh dưỡng ở một số cây như : thân củ, thân bò, rễ củ, lá, thân rễ có thể phát triển thành cây mới, trong điều kiện có độ ẩm . Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Thảo
24 tháng 12 2019 lúc 19:24

Từ các phần khác nhau của cơ quan sinh dưỡng ở một số cây như :thân củ,thân bò,lá,rễ củ,thân rễ có thể phát triển thành cây mới,trong điều kiện có độ ẩm. Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 12 2019 lúc 14:10

Từ các phần khác nhau của cơ quan sinh dưỡng ở một số cây như: thân bò, lá, thân rễ củ, rễ có thể phát triển thành cây mới trong điều kiện có độ ẩm . Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.

Bình luận (0)
Nhi Yến
Xem chi tiết
Hương Nguyễn
2 tháng 11 2021 lúc 1:34

Câu 1. Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào?

A Xe ô tô.

B. Cây cầu.

C. Cây bạch đàn.

D. Ngôi nhà.

Câu 2. Không thấy hình ảnh

Câu 3.Không thấy hình ảnh

Câu 4. Đặc điểm của tế bào nhân thực là

A.   có thành tế bào.

B.   có chất tế bào,

C.   có màng nhân bao bọc vật chất di truyền.

D.   có lục lạp.

Tuy nhiên B cũng đúng

Câu 5. Khi một tế bào lớn lên và sinh sản sẽ có bao nhiều tế bào mới hình thành?

A.   .8                B.6                  C. 4                 D.2.

Câu 6. Các nhà khoa học đã sử dụng dụng cụ gì để quan sát các tế bào sinh vật?

A.   Kính hiển vi                                          C. Kính lúp

B.   Kính cận                                               D. Kính viễn

Câu 7. Cơ thể con người được cấu tạo từ:

A.   Tế bào nhân sơ                                     C. Bộ xương

B.   Tế bào nhân thực                                  D. Cơ quan

Câu 8. Bào quan nào sau đây chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật ?

A.   Màng tế bào                                         C. Chất tế bào

B.   Lục lạp                                                 D. Màng nhân

Câu 9. Trong các tế bào dưới đây, tế bào nào quan sát được bằng mắt thường?

A.   Tế bào vi khuẩn                                    C. Tế bào thực vật

B.   Tế bào trứng cá chép                             D. Tế bào động vật

Câu 10. Cơ thể đơn bào là cơ thế được cấu tạo từ :

A.   Hàng trăm tế bào                                  C. Một tế bào

B.   Hàng nghìn tế bào                                 D. Một số tế bào

Câu 11. Trong nhóm sinh vật dưới đây, nhóm sinh vật nào là cơ thể đơn bào?

A.   Trùng roi, trùng giày, cây phượng, con giun đất

B.   Trùng biến hình, tảo lục, con gà, cây hồng xiêm.

C.   Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, tảo lục

D.   Cây táo, cây đào, con chó, con lợn

Câu 12. Tập hợp một nhóm tế bào giống nhau về hình dạng và cùng thực hiện một chức năng nhất định gọi là

A.   Cơ quan                                               C. Hệ cơ quan

B.   Cơ thể                                                            D. Mô

Câu 13. Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là:

A. tế bào.               B. mô.                    C. cơ quan.             D. hệ cơ quan

Câu 14. Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm:

A.   hệ rễ và hệ thân                          C. hệ rễ và hệ chồi

B.   hệ thân và hệ lá                           D. hệ cơ và hệ thân

Câu 15. Không có hình ảnh 

Câu 16. Không có hình ảnh                 

Câu 17. Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì đối với chúng ta?

(1) Gọi đúng tên sinh vật.

(2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại.

(3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn.

(4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.

A.   (1),(2), (3).                                            C. (1), (2), (4).

B.   (2), (3), (4).                                           D. (1), (3), (4).

Câu 18. Tiêu chí nào sau đây được dùng để phân loại sinh vật?

(1) Đặc điểm tế bào.

(2) Mức độ tổ chức cơ thể.

(3) Môi trường sống.

(4) Kiểu dinh dưỡng.

(5) Vai trò trong tự nhiên và thực tiễn.

A.   (1),(2), (3), (5).                               C. (1), (2), (3), (4)

B.   (2). (3), (4), (5).                              D. (1), (3), (4), (5)

Câu 19. Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?

A.   Loài -> Chi(giống)  -> Họ -> Bộ -> Lớp -> Ngành -> Giới.

B.   Chỉ (giống) -> Loài -> Họ -> Bộ -> Lớp ->  Ngành -> Giới,

C.   Giới Ngành ->  Lớp ->  Bộ -> Họ ->  Chỉ (giống) -> Loài.

D.   Loài ->  Chi (giống) -> Bộ -> Họ -> Lớp -> Ngành -> Giới.

Câu 20. Tên phổ thông của loài được hiểu là

A.   Cách gọi truyền thống của người dân bản địa theo vùng miền, quốc gia.

B.   Tên giống + Tên loài + (Tên tác giả, năm công bố).

C.   Cách gọi phố biến của loài có trong danh mục tra cứu.

D.   Tên loài -> Tên giống -> (Tên tác giả, năm công bố)

Câu 21. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây?

A.   . Khởi sinh                 B. Nguyên sinh.                   C. Nấm                 D.Thực vật.

Câu 22. Vật sống nào dưới đây không có cấu tạo cơ thể là đa bào?

A.   Hoa hồng                                              C. Hoa hướng dương

B.   Hoa mai                                               D. Tảo silic

Câu 23. Trong cơ thể sinh vật, ba tế bào bắt đầu quá trình sinh sản để tạo nên các tế bào mới, nếu những tế bào này thực hiện ba lần sinh sản liên tiếp thì sẽ tạo ra được bao nhiêu tế bào con?

A .6                B.16                  C. 24                 D.26.

Câu 24. Sử dụng các từ sau: tế bào, xanh methylene, iodine, cấu trúc đế hoàn thành chỗ trống từ (1) đến (4) trong đoạn văn dưới đây:

Thuốc nhuộm thường được sử dụng trong nhuộm tiêu bản hiển vi, giúp chúng ta có thể quan sát cấu trúc của tế bào được rõ hơn, Người ta thường sử dụng xanh methylene đối với bước nhuộm tế bào biểu bì vảy hành và iodine đối với bước nhuộm tế bào biểu bì da ếch.

Câu 25. Không thấy hình ảnh

Câu 26. Không thấy hình ảnh

Câu 27. Hoàn thành đoạn thông tin sau:

Trong cơ thể đa bào,tế bào thường được sắp xếp vào trong các mô, các cơ quan và các hệ cơ quan. Mô là tập hợp các tế bào giống nhau cùng phối hợp thực hiện một chức năng nhất định, Chẳng hạn, hệ thần kinh của bạn được tạo thành từ mô thần kinh (gồm các tế bào thần kinh), mô bị, mô liên kết. Nó chỉ đạo các hoạt động và quy trình của cơ thể sống,

Bình luận (0)
ngô thanh minh
Xem chi tiết
Minh Nhân
27 tháng 12 2020 lúc 20:21

Từ Thân bò

Bình luận (1)
NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
Xem chi tiết
꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
8 tháng 3 2021 lúc 9:01

Câu 6: Muốn cho hạt nảy mầm ngoài chất lượng của hạt còn cần có đủ độ ẩm, không khí và nhiệt độ thích hợp. Muốn cho hạt nảy mầm ngoài chất lượng của hạt còn cần có đủ độ ẩm, không khí và nhiệt độ thích hợp.

Câu 7: Giữa các cơ quan của cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau giúp cây là 1 thể thống nhất

VD:

- Khi lá hoạt động yếu, thoát hơi nước ít ⇒ sự hút nước của rễ giảm đi

- Lá chế tạo chất hữu cơ cung cấp cho các bộ phận của cây giúp cây sinh trưởng phát triển, nhưng để thực hiện được nhiệm vụ đó, thì lá cần nước và muối khoáng do rễ vận chuyển qua thân

Câu 9: Rêu ở cạn nhưng lại chỉ sống được ở nơi ẩm ướt vì:

- Rêu chưa có rễ chính thức(rễ giả).

- Thân và lá chưa có mạch dẫn.

- Cây rêu sinh sản nhờ nước

=> Vì vậy chức năng hút và dẫn truyền chưa hoàn chỉnh, việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể còn phải thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt, vì thế nên rêu chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt và sống thành từng đám, kích thước cây cũng nhỏ bé, chỉ khoảng 1 cm

Câu 10:Do cây xương rồng có những đặc điểm để thích nghi với những điều kiện khắc nghiệt ở xa mạc như:-Chịu được nhiệt độ cao,khô nóng. -Là tiêu biến thành gai để chống thoát hơi nước. -Thân cây mọng nước dự trữ nước trong cơ thể dưới dạng nhựa ( thân có dạng xốp hoặc rỗng để chứa nước tại những chỗ rỗng xốp đó ). -Rễ cây thường đâm sâu vào lòng đất để tìm mạch nước ngầm và cũng toả ra trên phạm vi rộng gần sát mặt đất để khi mưa xuống có thể hút hết nước trên mặt đất.

 

Bình luận (1)
1985
Xem chi tiết
Vinh 2k8
25 tháng 12 2021 lúc 16:19

d

c

a

d

Bình luận (0)
TRIÊU LỘ TƯ
25 tháng 12 2021 lúc 16:25

D

C

A

D

Bình luận (0)
Đỗ Vũ Hoàng Anh
25 tháng 12 2021 lúc 17:06

D;C;A

Bình luận (0)
Lê Hoàng Hồng Mai 6A5
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
29 tháng 10 2021 lúc 16:01

1.B

 

Bình luận (0)