Những câu hỏi liên quan
Trần Đặng Ánh Thư
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
8 tháng 9 2019 lúc 21:51

- Nếu Mặt Trăng có quỹ đạo tròn hoàn hảo, gần hơn Trái Đất một chút, và trong cùng mặt phẳng quỹ đạo, sẽ có nhật thực toàn phần xảy ra mỗi lần trong một tháng. Tuy nhiên, quỹ đạo của Mặt Trăng nghiêng hơn 5° so với mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất quanh Mặt Trời, do vậy bóng của Mặt Trăng lúc trăng non thường không chiếu lên Trái Đất. Để hiện tượng nhật thực cũng như nguyệt thực xảy ra, Mặt Trăng phải đi qua mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất. Hơn nữa, quỹ đạo của Mặt Trăng có hình elip, và nó thường ở đủ xa Trái Đất khiến cho kích cỡ biểu kiến của nó không đủ lớn để che khuất hoàn toàn Mặt Trời lúc nhật thực. Mặt phẳng quỹ đạo của Mặt Trăng và của Trái Đất mỗi năm cắt nhau tại các điểm nút lên và nút xuống của quỹ đạo; và có ít nhất là 2 và nhiều nhất là 5 lần nhật thực xảy ra trong một năm, cũng không thể có nhiều hơn hai lần nhật thực toàn phần trong cùng một năm. Tuy nhiên, tại một nơi cụ thể trên Trái Đất, hiện tượng nhật thực toàn phần xảy ra là rất hiếm bởi vì bóng của Mặt Trăng trong lúc hiện tượng này xảy ra đổ lên Trái Đất theo một dải hẹp và trong thời gian ngắn, với lần lâu nhất khoảng 7 phút (nhật thực toàn phần ngày 20 tháng 7 năm 1955).

- Còn nguyệt thực toàn phần xảy ra khi ánh sáng mặt trời trực tiếp bị bóng của trái đất che hoàn toàn. Ánh sáng duy nhất nhìn thấy được là khúc xạ qua bóng tối của trái đất. Ánh sáng này có màu đỏ vì cùng lý do hoàng hôn có màu đỏ, do sự tán xạ Rayleigh của các tia sáng màu có bước sóng ngắn hơn. Bởi vì màu đỏ của nó, nguyệt thực toàn phần đôi khi được gọi là mặt trăng máu.

- Không giống như nhật thực, mà chỉ có thể được nhìn thấy từ một khu vực tương đối nhỏ trên thế giới, nguyệt thực có thể được nhìn từ bất cứ nơi nào ở nửa tối của trái đất. Nguyệt thực kéo dài trong vài giờ, trong khi nhật thực toàn phần chỉ kéo dài trong vài phút tại bất kỳ vị trí nào do kích thước nhỏ hơn của bóng của Mặt trăng. Không giống như nhật thực, nguyệt thực có thể quan sát một cách an toàn bằng mắt thường vì hình ảnh nguyệt thực mờ hơn so với hình ảnh mặt trăng đầy đủ.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (2)
Diệu Huyền
9 tháng 9 2019 lúc 6:43

Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời.

Để hiện tượng nhật thực xảy ra, Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất phải nằm trên một đường thẳng hoặc gần thẳng, sự thẳng hàng này được các nhà thiên văn học gọi là syzygy. Điều này chỉ có thể xảy ra trong kỳ trăng mới.

Mặc dù một trăng mới là cần thiết cho nhật thực có thể xảy ra, thì nhật thực lại không xảy ra ở mọi kỳ trăng mới. Bởi vì mặt phẳng quỹ đạo của Mặt Trăng di chuyển quanh Trái Đất nghiêng một góc khoảng 5° so với mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất di chuyển quanh Mặt Trời (mặt phẳng hoàng đạo). Những vị trí nơi 2 mặt phẳng quỹ đạo này gặp nhau được gọi là điểm nút Mặt Trăng (lunar nodes). Nhật thực xảy ra chỉ khi một trăng mới diễn ra gần điểm nút này.

Hình minh họa 3D của một nhật thực.

Bình luận (0)
mai ngoc nguyen thao
Xem chi tiết
Trâm Linh
Xem chi tiết
Mai Hiền
14 tháng 11 2020 lúc 23:34

- Bởi vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau. Ở người già, lượng cốt giao trong xương giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gẫy.

- Còn ở lứa tuổi trẻ em, lượng cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tỷ Trần Quốc
Xem chi tiết
Hoàng Anh
26 tháng 10 2016 lúc 20:17

thân hằng ngày thân càng ngày càng lớn lên là do ngọn phát triển để tăng chiều cao của thân

Bình luận (3)
Huyền Ngọc Huyền Nguyễn
26 tháng 10 2016 lúc 20:24

-Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.

Tick tớ nhé

Bình luận (0)
Akane Hoshino
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
1 tháng 3 2018 lúc 20:23

°F = (°C × 1.8) + 32
°C = (°F - 32) ⁄ 1,8

Bình luận (0)
Thanh Quân
Xem chi tiết
Đoàn Thị Hằng
Xem chi tiết
trần hà phương
30 tháng 6 2016 lúc 9:09

[2+4+6+8+...+102]:3=815 là sai

Bình luận (0)
minhduc
30 tháng 6 2016 lúc 9:00

la sai

Bình luận (0)
good luck every one
30 tháng 6 2016 lúc 9:03

là sai

Bình luận (0)
Mysterious Person
Xem chi tiết
Đoàn Như Quỳnhh
27 tháng 7 2018 lúc 20:37

- lúc đó đứa nào đứa nấy ngủ như chết rồi :vvv nói gì là thức :)))

Bình luận (0)
Kim Thiện Nghiêm
27 tháng 7 2018 lúc 11:24

nhưng mà tùy từng nơi mới xem rõ đc hiện tg thôi ạ

Bình luận (0)
nguyen thi vang
27 tháng 7 2018 lúc 12:20

"ngày mai các bn zậy sớm khoảng 12h -- > 6h30p để xem nhật thực nha :)"

Đọc cái dòng tiêu đề của bạn tưởng là ở Việt Nam mình có nhật thực thật hóa ra chỉ là nguyệt thực thôi, hihi, mình xem nguyệt thực 2 lần rồi còn nhật thực thì chưa bao giờ hoặc có thể không bao giờ và nhật thực chỉ xuất hiện vào ban ngày hay sao ấy... hihi :)

Bình luận (0)
Phan Quỳnh Như
Xem chi tiết