Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyenchihuy
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 7 lúc 14:56

Lời giải:

a. Vì đths đi qua $A(-1;1)$ nên:

$y_A=(2k+1)x_A$
$\Rightarrow 1=(2k+1)(-1)$

$\Rightarrow 2k+1=-1\Rightarrow k=-1$

b.

ĐTHS: $y=(2k+1)x=(2.-1+1)x=-x$ bạn có thể tự vẽ.

c. Vì $B,C\in (d)$ nên:

$y_B=-x_B\Rightarrow -x_B=-10\Rightarrow x_B=10$.

$y_C=-x_C=(-1)(-5)=5$

 

 

Quândegea
Xem chi tiết
ngonhuminh
24 tháng 12 2016 lúc 18:05

\(\orbr{\begin{cases}y_1=-x+1\\y_2=2x-5\end{cases}}\Rightarrow y1=y2\Rightarrow-x+1=2x-5\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\y1=y2=-1\end{cases}}\) A(2,-1)

y3 đi qua A=> \(\hept{\begin{cases}x=2\\y_3=-1\end{cases}\Leftrightarrow\left(2m-4\right).2-1=-1\Rightarrow m=2}\)

với m=2=> y=-1

ylà đường thẳng // với trục hoành cắt trục tung tại (0,-1)

pham quoc anh
Xem chi tiết
dung doan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2023 lúc 0:19

Bài 1:

a: Để hàm số đồng biến thì a>0

Để hàm số nghịch biến thì a<0

b: Để hai đường vuôg góc thì a*1=-1

=>a=-1

Bài 2:

PTHĐGĐ là:

1/4x^2=2x+m-4

=>x^2=8x+4m-16

=>x^2-8x-4m+16=0

Δ=(-8)^2-4(-4m+16)

=64+16m-64=16m

Để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt thì 16m>0

=>m>0

Võ Công Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2023 lúc 22:35

b: Để hai đường song thì m+1=-2 và -3<>3

=>m=-3

Ngọc
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
19 tháng 12 2023 lúc 15:22

Để (d) cắt (d') tại một điểm nằm trên trục tung thì:

m - 4 = 2

⇔ m = 6

Vậy m = 6 thì (d) và (d') cắt nhau tại một điểm trên trục tung

hbfbhdfchcjxcfdfs
Xem chi tiết
Lương Hoàng Việt
Xem chi tiết
T.Thùy Ninh
1 tháng 12 2017 lúc 19:23

Hàm số y = (m-1 )x +2 có phần hệ số a = m-1 , b = 2

Hàm số y = 3x +1 có phần hệ số a' = 3 , b' = 1

Để hàm số y = ( m -1)x +2 song song với hàm số y = x+3 thì

\(\left\{{}\begin{matrix}a=a'\\b\ne b'\end{matrix}\right.\Rightarrow m-1=3\Rightarrow m=4\)

Vậy...

b, Để đồ thị đi qua điểm M(2;-2) \(\Leftrightarrow-2=\left(m-1\right).2+2\)

\(\Leftrightarrow2m-2+2=-2\)

\(\Leftrightarrow m=-1\)

Thanhhoang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
5 tháng 1 2019 lúc 22:00

a) Để đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y=2x-3 thì :

m-1=2 \(\Leftrightarrow\) m=3

Vậy đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y=2x-3 khi m=3

b) M(2;-1) \(\Rightarrow\) x=2 ; y=-1

Thay x=2; y=-1 vào hàm số y=(m-1)x+3 ta được : -1=(m-1)2 +3

\(\Rightarrow\) m=-1

Vậy đồ thị hàm số đi qua điểm M(2;-1) khi m=-1

Hoàng Thu Trang
9 tháng 1 2019 lúc 21:53

a) Đồ thị hàm số y=(m-1)x+3 song song vs y=2x-3 khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}m-1=2\\3\ne-3\end{matrix}\right.\)(luôn đúng ) (=)m=3

Vậy m=3 thì 2 đồ thị trên song song.

b) ĐTHS đi qua điểm M(2;-1)

=> -1= (m-1).2+3

=> -1= 2m-2+3

=> -1= 2m+1

=> -2m=2

=>m= -1.

Vậy đồ thị hàm số đi qua điểm M(2;-1) khi m= -1.

Hoàng Thu Trang
9 tháng 1 2019 lúc 21:56

câu này tớ làm đúng rồi đấy ! Cô giáo dạy tớ làm thế đấy ,k sai đc đâu bn ơi !

vuihihiok! Hi Hi !