Những câu hỏi liên quan
Nhung Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
26 tháng 3 2022 lúc 18:05

Tham khảo

-Cách di chuyển của bộ chuột chù là :Đào hang bằng răng hoặc di chuyển trên các cành cây

-Các dạng cá voi tấm sừng hàm (Mysticeti) ít có nhu cầu định vị bằng tiếng vang, do chúng chỉ săn bắt các loài cá nhỏ và sẽ là không thực tế khi định vị bằng tiếng vang.Từ âm thanh phản xạ trở lại này mà cá voi có thể phân biệt được kích thước, hình dáng, đặc trưng bề mặt và chuyển động của vật thể, cũng như xác định được khoảng cách đến vật thể đó. Với khả năng này cá voi có thể tìm kiếm, săn đuổi và bắt các con mồi bơi nhanh trong bóng tối hoàn toàn. Việc định vị bằng tiếng vang khá phát triển ở phần lớn các loài cá voi có răng và chúng có thể phân biệt được vật thể là con mồi và vật thể không là con mồi (như tàu thuyền, con người). 

 

Bình luận (0)
GV LÊ VĂN QUANG
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
23 tháng 11 2021 lúc 8:27

Trùng biến hình sống ở mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng,đôi khi chúng nổi lẫn vào lớp váng trên các mặt ao hồ. ... Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ, ...). Trùng bắt và tiêu hóa mồi như sau: - Khi 1 chân giả chạm vào mồi, chân giả thứ 2 sẽ ngay lập tức hình thành vây lấy mồi.

Bình luận (2)
Chanh Xanh
23 tháng 11 2021 lúc 8:27

Tham khảo

 

Trùng biến hình sống ở mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng,đôi khi chúng nổi lẫn vào lớp váng trên các mặt ao hồ.

 Trùng biến hình là cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.

 Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ, ...). Trùng bắt và tiêu hóa mồi như sau:

   - Khi 1 chân giả chạm vào mồi, chân giả thứ 2 sẽ ngay lập tức hình thành vây lấy mồi.

   - 2 chân giả bao lấy mồi, nuốt mồi vào sau trong chất nguyên sinh.

   - Hình thành không bào tiêu hóa bao lấy mồi và tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa.

Bình luận (0)
Hello :)
23 tháng 11 2021 lúc 8:29

THAM KHẢO

Trùng biến hình sống ớ mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng, dôi khi chung nổi lẫn vào lớp váng trôn mật các ao hồ.
Trùng biên hình là cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.
Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuân, vụn hữu cơ,...) bằng cách tạo ra chân giả bao vây mồi, rồi hình thành không bào tiêu hóa để tiêu hóa mồi.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 8 2019 lúc 4:27

Trùng biến hình sống ở mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng,đôi khi chúng nổi lẫn vào lớp váng trên các mặt ao hồ.

 Trùng biến hình là cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.

 Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ, ...). Trùng bắt và tiêu hóa mồi như sau:

   - Khi 1 chân giả chạm vào mồi, chân giả thứ 2 sẽ ngay lập tức hình thành vây lấy mồi.

   - 2 chân giả bao lấy mồi, nuốt mồi vào sau trong chất nguyên sinh.

   - Hình thành không bào tiêu hóa bao lấy mồi và tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa.

Bình luận (0)
Đỗ Đức Duy
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
13 tháng 2 2022 lúc 16:22

TK

Trùng biến hình sống ở mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng, đôi khi chúng nổi lẫn vào lớp váng trên mặt các ao hồ.

Trùng biến hình là cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.

Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuân, vụn hữu cơ,...) bằng cách tạo ra chân giả bao vây mồi, rồi hình thành không bào tiêu hóa để tiêu hóa mồi.

Bình luận (0)
zero
13 tháng 2 2022 lúc 16:22

refer

Trùng biến hình sống ở mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng, đôi khi chúng nổi lẫn vào lớp váng trên mặt các ao hồ.

Trùng biến hình là cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.

Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuân, vụn hữu cơ,...) bằng cách tạo ra chân giả bao vây mồi, rồi hình thành không bào tiêu hóa để tiêu hóa mồi.

Bình luận (0)
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
13 tháng 2 2022 lúc 16:23

E Tham khảo 

-Trùng biến hình sống ở mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng, đôi khi chúng nổi lẫn vào lớp váng trên mặt các ao hồ.

-Trùng biến hình là cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.

-Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuân, vụn hữu cơ,...) bằng cách tạo ra chân giả bao vây mồi, rồi hình thành không bào tiêu hóa để tiêu hóa mồi.

Bình luận (0)
nguyenthitonga
Xem chi tiết
Khánh Linh
16 tháng 9 2017 lúc 14:14

1.- Di chuyển kiểu sâu đo: Đầu tiên cắm miệng xuống sau đó co cơ thể lại rồi dùng đế trườn người về phía trước.
- Di chuyển kiểu lộn đầu: Đầu tiên cắm miệng xuống sau đó nhấc phần đế lên trên rồi để đế ra phía trước rồi đứng thẳng dậy.

2.Quá trình bắt mồi: Thủy tức đưa tua miệng quờ quạng khắp nơi khi gặp phải con mồi tế bào gai phóng gai làm tê liệt con mồi rồi tua miệng đưa mồi vào lỗ miệng.

3.- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng tua miệng

- Quá trình tiêu hóa thực hiện ở khoang ruột nhờ tế bào mô cơ - tiêu hóa

Chúc bạn học tốt hihi

Bình luận (2)
Nguyễn Minh Kha
15 tháng 9 2017 lúc 19:36

1) Di chuyển kiểu : Sâu đo

Di chuyển kiểu : Lông đầu

( Có cả kiểu di chuyển bằng cách bơi nữa)

2) Quá trình bắt mồi của thủy tức : Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng quờ quạng gắp nơi để kiếm mồi. Khi tình cờ chạm vào con mồi (rận nước ...) lập tức tế bào gai sẽ dùng chất độc làm tê liệt con mồi

3) Quá trình bắt mồi của thủy tức là : Quá trình bắt mồi của thủy tức là : Khi thức ăn vào trong túi tiêu hoá, các tế bào tuyến tiết enzyme tiêu hoá để thuỷ phân các thức ăn thành các phần có kích thước bé hơn ( tiêu hoá ngoại bào ) → Thức ăn được tiêu hoá dở dang được vận chuyển vào trong tế bào biểu mô để tiến hành tiêu hoá nội bào → Các chất dinh dưỡng được giữ lại, các chất thải được đưa ra lỗ thông trở lại môi trường .

+ Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng tua miệng sau đó nhờ tua miệng đưa mồi vào miệng

+ Thủy tức tiêu hóa trong khoang tiêu hóa nhờ tế bào mô cơ - tiêu hóa

Bình luận (0)
sakura
Xem chi tiết
ncjocsnoev
7 tháng 9 2016 lúc 13:03

Trùng biến hình sống ớ mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng, dôi khi chung nổi lẫn vào lớp váng trôn mật các ao hồ.
Trùng biên hình lã cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.
Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuân, vụn hữu cơ,...) bằng cách tạo ra chân giả bao vây mồi, rồi hình thành không bào tiêu hóa để tiêu hóa mồi.

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
7 tháng 9 2016 lúc 13:01

Trùng biến hình sổng ở đâu và di chuyển, bắt mồi, tiêu hoá mồi như thế nào ?

Hướng dẫn trả lời:
Trùng biến hình sống ớ mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng, dôi khi chung nổi lẫn vào lớp váng trôn mật các ao hồ.
Trùng biên hình lã cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.
Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuân, vụn hữu cơ,...) bằng cách tạo ra chân giả bao vây mồi, rồi hình thành không bào tiêu hóa để tiêu hóa mồi.

Bình luận (0)
Võ Thị Hoài Thương
7 tháng 9 2016 lúc 15:23

Trùng biến hình sống ở các ao tù, hồ nước lặng, mặt bùn, lớp váng rên mặt ao. Bắt mồi = cách hình thành 2 chân giả bao lấy mồi, tạo ko bào tiêu hóa và tiêu hóa mồi nhờ dich tiêu hóa

Bình luận (0)
nguyễn thị phương thảo
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
30 tháng 8 2016 lúc 4:47

bn nhấn vào tìm câu hỏi tương tự nha bn.

có mấy câu giống y chang như z nek. lê nguyên hạo đã làm oy

Bình luận (0)
Kẹo dẻo
30 tháng 8 2016 lúc 20:38

Bài 1. Trùng biến hình sổng ở đâu và di chuyển, bắt mồi, tiêu hoá mồi như thế nào ? Hướng dẫn trả lời: Trùng biến hình sống ớ mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng, dôi khi chung nổi lẫn vào lớp váng trôn mật các ao hồ. Trùng biên hình lã cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành. Trùng biến hình bắt mồi ﴾tảo, vi khuân, vụn hữu cơ,...﴿ bằng cách tạo ra chân giả bao vây mồi, rồi hình thành không bào tiêu hóa để tiêu hóa mồi. Bài 2. Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hoá và thải bã như thế nào ? Hướng dẫn trả lời: Trùng giày di chuyên vừa tiên vừa xoay nhờ các lông bơi rung động theo kiêu lần sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể. Thức ăn ﴾gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ,...﴿ dược lông bơi dồn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu dược vo thành viên trong không báo tiêu hoa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyến trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định. Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh. Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát ờ thành cơ thế. Bài 3. Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình như thế nào ? 

Bình luận (0)
Dang Hoa Lan
10 tháng 9 2017 lúc 20:26

Bài 1. Trùng biến hình sổng ở đâu và di chuyển, bắt mồi, tiêu hoá mồi như thế nào ?

Hướng dẫn trả lời:
Trùng biến hình sống ớ mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng, dôi khi chung nổi lẫn vào lớp váng trôn mật các ao hồ.
Trùng biên hình lã cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.
Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuân, vụn hữu cơ,...) bằng cách tạo ra chân giả bao vây mồi, rồi hình thành không bào tiêu hóa để tiêu hóa mồi.

Bài 2. Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hoá và thải bã như thế nào ?

Hướng dẫn trả lời:
Trùng giày di chuyên vừa tiên vừa xoay nhờ các lông bơi rung động theo kiêu lần sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể.
Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ,...) dược lông bơi dồn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu dược vo thành viên trong không báo tiêu hoa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyến trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định. Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh. Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát ờ thành cơ thế.

Bài 3. Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình như thế nào ?

Bình luận (2)
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
6 tháng 9 2016 lúc 17:54

Bài 1. Trùng biến hình sổng ở đâu và di chuyển, bắt mồi, tiêu hoá mồi như thế nào ?

Hướng dẫn trả lời:
Trùng biến hình sống ớ mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng, dôi khi chung nổi lẫn vào lớp váng trôn mật các ao hồ.
Trùng biên hình lã cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.
Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuân, vụn hữu cơ,...) bằng cách tạo ra chân giả bao vây mồi, rồi hình thành không bào tiêu hóa để tiêu hóa mồi.

Bài 2. Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hoá và thải bã như thế nào ?

Hướng dẫn trả lời:
Trùng giày di chuyên vừa tiên vừa xoay nhờ các lông bơi rung động theo kiêu lần sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể.
Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ,...) dược lông bơi dồn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu dược vo thành viên trong không báo tiêu hoa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyến trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định. Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh. Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát ờ thành cơ thế.

Bình luận (1)
Nguyen Thi Mai
6 tháng 9 2016 lúc 17:55

Bài 1. Trùng biến hình sổng ở đâu và di chuyển, bắt mồi, tiêu hoá mồi như thế nào?

Hướng dẫn trả lời:
Trùng biến hình sống ớ mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng, đôi khi chúng nổi lẫn vào lớp váng trên măt các ao hồ.
Trùng biến hình là cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.
Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuân, vụn hữu cơ,...) bằng cách tạo ra chân giả bao vây mồi, rồi hình thành không bào tiêu hóa để tiêu hóa mồi.

Bài 2. Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hoá và thải bã như thế nào ?

Hướng dẫn trả lời:
Trùng giày di chuyên vừa tiên vừa xoay nhờ các lông bơi rung động theo kiêu lần sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể.
Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ,...) dược lông bơi dồn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu dược vo thành viên trong không báo tiêu hoa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyến trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định. Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh. Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát ờ thành cơ thế.

Bình luận (0)
Hương Yangg
6 tháng 9 2016 lúc 17:56

Câu 1: Trùng biến hình bắt mồi bằng chân giả.
Đầu tiên trùng biến hình tiếp cận con mồi, dùng chân giả vây lấy mồi. Sau đó một chân giả dài ra nuốt mồi vào trong. Mồi được nuốt vào ở vị trí nào thì ở đó hình thành không bào tiêu hoá. Không bào tiêu hoá bao lấy mồi tiết enzim tiêu hoá mồi. Chất dinh dưỡng được hấp thụ còn lại chất thải và chất cặn bã được đẩy ra ngoài qua bề mặt cơ thể.

Câu 2: Trùng giày bơi trong nước nhờ lông mao. Trùng giày dùng lông bơi hút nước mang thức ăn vào miệng. Thức ăn vào miệng qua hầu vào không bào tiêu hoá. Thức ăn di chuyển trong cơ thể theo quỹ đạo, không bào tiêu hoá tiết enzim biến đổi thức ăn. Trong quá trình di chuyển thức ăn được cơ thể hấp thụ còn lại chất thải và chất cặn bã được đưa vào không báo co bóp hình hoa thị để đẩy ra ngoài qua lỗ thoát.

Bình luận (0)
sakura
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
14 tháng 9 2016 lúc 17:56

Di chuyển kiểu sâu đo.

Di chuyển kiểu lộn đầu.

Bình luận (0)
____|____Buông____|_____
14 tháng 9 2016 lúc 17:57

Thủy tức có 2 cách di chuyển:

- Kiểu sâu đo

-Kiểu lộn đầu

Bình luận (0)
nguyễn thị thùy dung
28 tháng 10 2016 lúc 20:22

- Thủy tức có 2 cách di chuyển :

+ Kiểu sâu đo

+ Kiểu lộn đầu

Bình luận (0)