Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
QUANH
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2022 lúc 20:26

Câu 3:

\(=\dfrac{11-x}{x-11}=\dfrac{-\left(x-11\right)}{x-11}=-1\)

nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 9 2020 lúc 17:38

ĐKXĐ: \(sin^2x-cos^2x\ne0\Leftrightarrow cos2x\ne0\)

\(\Leftrightarrow2x\ne\frac{\pi}{2}+k\pi\Leftrightarrow x\ne\frac{\pi}{4}+\frac{k\pi}{2}\)

Mây Phiêu Du
Xem chi tiết
Trần Phương
Xem chi tiết
Kim ni
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
14 tháng 9 2021 lúc 12:54

\(y=\dfrac{cotx}{cosx-1}\)

Đk:\(cosx-1\ne0\Leftrightarrow cosx\ne1\)\(\Leftrightarrow x\ne k\pi,k\in Z\)

\(D=R\backslash\left\{k\pi;k\in Z\right\}\)

Ý C

SBCVA - Cảnh Tường Vinh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
13 tháng 9 2017 lúc 17:27

Hình đa giác TenDaGiac1: DaGiac(B, C, 3) Hình đa giác TenDaGiac1: DaGiac(B, C, 3) Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng g: Đoạn thẳng [C, A] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng i_1: Đoạn thẳng [E, D] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [D, F] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [E, G] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [F, G] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [D, K] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [A, G] B = (0.28, 3.28) B = (0.28, 3.28) B = (0.28, 3.28) C = (5.78, 3.32) C = (5.78, 3.32) C = (5.78, 3.32) Điểm A: DaGiac(B, C, 3) Điểm A: DaGiac(B, C, 3) Điểm A: DaGiac(B, C, 3) Điểm D: Điểm trên f Điểm D: Điểm trên f Điểm D: Điểm trên f Điểm E: D đối xứng qua h Điểm E: D đối xứng qua h Điểm E: D đối xứng qua h Điểm F: D đối xứng qua g Điểm F: D đối xứng qua g Điểm F: D đối xứng qua g Điểm G: Giao điểm đường của k, l Điểm G: Giao điểm đường của k, l Điểm G: Giao điểm đường của k, l Điểm K: Giao điểm đường của h, m Điểm K: Giao điểm đường của h, m Điểm K: Giao điểm đường của h, m Điểm I: Giao điểm đường của g, j Điểm I: Giao điểm đường của g, j Điểm I: Giao điểm đường của g, j Điểm J: Giao điểm đường của g, m Điểm J: Giao điểm đường của g, m Điểm J: Giao điểm đường của g, m

a) Do D, E đối xứng qua AB nên tam giác EKD cân tại K.

Do EDFG là hình bình hành nên \(\widehat{KED}=180^o-\widehat{EDF}=180^o-\left(180^o-30^o-30^o\right)=60^o\)

Vậy KDE là tam giác đều.

 b) Câu này phải ta KDFG mới là hình thang cân.

Ta có KDFG đã là hình thang.

Lại có \(\widehat{GFD}=\widehat{KED}\) ( Hai góc đối của hình bình hành)

 và \(\widehat{KED}=\widehat{EKD}\) (tam giác KDE đều)  và \(\widehat{EKD}=\widehat{KDF}\) (so le trong)

Vậy nên \(\widehat{GFD}=\widehat{KDF}\)

Vậy KDFG là hình thang cân (Hai góc kề một đáy bằng nhau)

c) Gọi I, J là giao điểm của DF và KG với AC.

Ta có ngay I là trung điểm DF nên J cũng là trung điểm KG.

Từ đó ta có \(\Delta AJK=\Delta AJG\) (Hai cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow\widehat{GAC}=\widehat{KAJ}=60^o=\widehat{ACB}\)

Vậy AG // BC.

Hattori Hejji
13 tháng 9 2017 lúc 21:23

30o lấy đâu ra vậy

Chỉ mình với :))

Cô Hoàng Huyền
14 tháng 9 2017 lúc 8:47

Cô giải thích thêm tại sao có góc 30o:

Gọi giao điểm của ED và KB là H. Khi đó tam giác BHD vuông tại H.

Vì tam giác ABC đều nên \(\widehat{HBD}=60^o\Rightarrow\widehat{HDB}=90^o-60^o=30^o\)

Tương tự \(\widehat{IDC}=30^o\Rightarrow\widehat{BDF}=180^o-\widehat{BDE}-\widehat{CDI}=180^o-30^o-30^o=120^o\)

Nguyễn Hà Linh
Xem chi tiết
Trần Lê Huy
Xem chi tiết
Trang Lê
Xem chi tiết