Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
8 tháng 4 2016 lúc 9:08

Câu 1: 3 loại lực ma sát

- Ma sát nghỉ: Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà

+ Là ma sát có lợi

+ Để tăng ma sát, ta cần làm bàn nặng hơn, như đặt thêm vật nặng lên bàn.

- Ma sát lăn: Ma sát ở bánh xe với mặt đường khi xe chạy trên đường

+ Là ma sát có lợi

+ Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ.

- Ma sát trượt: Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn.

+ Là ma sát có hại

+ Để giảm ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn.

Câu 2:

a. Ma sát nghỉ, có lợi

b. Ma sát nghỉ, có lợi

c. Ma sát lăn, có lợi

d. Ma sát lăn, có lợi

e. Ma sát lăn, có lợi

f. Ma sát trượt, có hại.

Thai Meo
11 tháng 11 2016 lúc 18:55

lực ma sát trượt vừa có lợi vừa có hại

 

Trần Nguyễn Hiếu Thảo
Xem chi tiết
Thư Phan
14 tháng 11 2021 lúc 15:08

tham khảo:

- Có lợi : nhờ có lực ma sát mà ta có thể viết phấn lên bảng

->  Cách làm tăng lục ma sát: làm tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc

- Có hại : lực ma sát làm mòn giày dép của chúng ta

-> Cách làm giảm lực ma sát: tra dầu mỡ,làm tăng độ nhẵn của bề mặt tiếp xúc

hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Anh
17 tháng 10 2021 lúc 10:09

Bạn tham khảo nha:

- Có lợi : nhờ có lực ma sát mà ta có thể viết phấn lên bảng

->  Cách làm tăng lục ma sát: làm tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc

- Có hại : lực ma sát làm mòn giày dép của chúng ta

-> Cách làm giảm lực ma sát: tra dầu mỡ,làm tăng độ nhẵn của bề mặt tiếp xúc

Đan Khánh
17 tháng 10 2021 lúc 10:10

Tham khảo:

 

1) Ma sát có lợi và cách tăng ma sát: Ma sát giữa bánh xe với mặt đường, giữa đế giày với mặt đất, ma sát khi ta cầm một vật là ma sát có lợi. Làm tăng ma sát bằng cách tăng áp lực, tăng độ nhám của mặt tiếp xúc ( cắt nhiều khía ở vỏ xe, đế giày, rải cát trên đường trơn)

 

2) Ma sát có hại và cách giảm ma sát: Ma sát ở trục bánh xe, trục máy, ma sát khi cần di chuyển một vật… là ma sát có hại. Muốn giảm ma sát thì tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc, bôi trơn bằng dầu mỡ, thay ma sát trượt bằng ma sát lăn (dùng các ổ bi)

Lê Hà Ny
Xem chi tiết
Phùng khánh my
3 tháng 12 2023 lúc 12:56

Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cần hiểu công thức tính lực ma sát trượt:

 

F = μN

 

Trong đó:

- F là lực ma sát trượt

- μ là hệ số ma sát

- N là áp lực vật đè lên mặt tiếp xúc

 

Dựa vào công thức trên, ta có thể suy ra các mối liên hệ giữa các yếu tố trong câu hỏi:

 

A. Tăng hệ số ma sát lên 2 lần: F' = (2μ)N = 2(F)

   Lực ma sát trượt tăng lên 2 lần.

 

B. Tăng diện tích tiếp xúc giữa vật và mặt tiếp xúc 2 lần: F' = μN' = μ(2N) = 2(μN) = 2(F)

   Lực ma sát trượt không thay đổi.

 

C. Giảm tốc độ chuyển động của vật 2 lần: F' = μN' = μN = F

   Lực ma sát trượt không thay đổi.

 

D. Giảm áp lực vật đè lên mặt tiếp xúc đi 2 lần: F' = μN' = μ(0.5N) = 0.5(μN) = 0.5(F)

   Lực ma sát trượt giảm đi 2 lần.

 

Vậy, đáp án đúng là C. Giảm áp lực vật đè lên mặt tiếp xúc đi 2 lần.

Nguyễn Việt Huy
Xem chi tiết
Thư Phan
20 tháng 12 2021 lúc 9:57

Bạn tham khảo

- Có lợi : nhờ có lực ma sát mà ta có thể viết phấn lên bảng

->  Cách làm tăng lục ma sát: làm tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc

Minh Hồng
20 tháng 12 2021 lúc 9:58

Tham khảo

VD Sàn nhà trơn ướt dễ gây té ngã cho người đi trên sàn vì lực ma sát giữa chân và sàn nhỏ. Biện pháp khắc phục:làm tăng lực ma sát lên dễ không bị ngã bằng cách làm khô sàn nhà hoặc mang dép có độ nhám thích hợp.
Tác dụng có hại:
Xích xe đạp dụng lâu ngày thường bị gỉ sét, đạp xe thấy nặng.Khắc phục: Xích xe đạp phải thường xuyên được tra dầu nhớt để giảm lực ma sát ngư vậy khi đạp xe thấy nhẹ hơn.

Thư Phan
20 tháng 12 2021 lúc 9:58

Tham khảo

 

- Có lợi : nhờ có lực ma sát mà ta có thể viết phấn lên bảng

->  Cách làm tăng lục ma sát: làm tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc

- Có hại : lực ma sát làm mòn giày dép của chúng ta

-> Cách làm giảm lực ma sát: tra dầu mỡ,làm tăng độ nhẵn của bề mặt tiếp xúc.

Diễm Ly
Xem chi tiết
Lê Hà Ny
Xem chi tiết
wwwwww
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
12 tháng 1 2022 lúc 22:04

TK:

- Một số tác hại và lợi ích của lực ma sát là:

+ Tác hại: cản trở chuyển động ( đây là tác hại lớn nhất của lực ma sát ), làm bào mòn các dụng cụ, chi tiết máy, khi tác dụng lên cơ thể người có thể làm cho ta cảm thấy rát, nóng,....

+ Lợi ích: giúp xe đi qua được vũng lầy, giúp ta bám vào mặt đường để có thể di chuyển, tạo ra lửa ( thời nguyên thủy ),....

- Cách làm tăng hoặc giảm ma sát :

- Tăng ma sát:  tăng áp lực, tăng độ nhám của mặt tiếp xúc

- Giảm ma sát: tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc, bôi trơn bằng dầu mỡ, thay ma sát trượt bằng ma sát lăn

Nguyễn Ngọc Ánh
12 tháng 1 2022 lúc 22:09

Trả lời: 

- Một số tác hại và lợi ích của lực ma sát là:

+ Tác hại: cản trở chuyển động ( đây là tác hại lớn nhất của lực ma sát ), làm bào mòn các dụng cụ, chi tiết máy, khi tác dụng lên cơ thể người có thể làm cho ta cảm thấy rát, nóng,....

+ Lợi ích: giúp xe đi qua được vũng lầy, giúp ta bám vào mặt đường để có thể di chuyển, tạo ra lửa ( thời nguyên thủy ),....

- Cách làm tăng hoặc giảm ma sát :

- Tăng ma sát:  tăng áp lực, tăng độ nhám của mặt tiếp xúc

- Giảm ma sát: tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc, bôi trơn bằng dầu mỡ, thay ma sát trượt bằng ma sát lăn 

Đây nhé

Lan Kim
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
16 tháng 3 2023 lúc 21:07

2 trường hợp lực ma sát có lợi và cách tăng lực ma sát:

Khi lái xe trên đường trơn trượt hoặc trên bảng điều khiển địa hình, lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường là rất quan trọng. Để tăng độ bền của bánh xe với đường, ta có thể tăng áp suất của quần và sử dụng kính chống trượt.

Khi tập thể dục, sử dụng thiết bị thể dục trong nhà hoặc ngoài trời, bạn cần sử dụng giày tập thể dục thích hợp để tăng lực ma sát giữa giày và mặt đất, giúp giảm nguy cơ trượt chân hoặc đau chân.

2 trường hợp lực ma sát có hại và cách giảm thiểu lực ma sát:

Sản xuất và xử lý các vật liệu, cụ thể là trong quá trình gia công kim loại, tạo ra nhiều bụi kim loại, chất hóa học và tạo ra lực ma sát, làm cho bề mặt bị mài mòn và gây hại cho sức khỏe của con người. Để giảm thiểu lực ma sát, cần sử dụng các loại dầu bôi trơn và chất phủ tránh trầy xước.

Khi quá trình chuyển động, lực ma sát giữa các bộ phận máy móc gây ra nhiệt độ cao, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động và tuổi thọ của máy móc. Để giảm lực ma sát, cần sử dụng dầu bôi trơn và các giải pháp kỹ thuật khác để giảm thiểu ma sát.