Những câu hỏi liên quan
VĂN LƯƠNG NGỌC DUYÊN
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
23 tháng 12 2017 lúc 22:21

Tại sao trong máy cần truyền và biến đổi chuyển động ?

-Cần phải truyền chuyển đông vì các bộ phạn của máy thường đặt xa nhau và có tốc độ ko giống nhau, song đều đc dẫn động từ một chuyển động ban đầu. Do đó, cơ cấu truyền chuyển động có nhiệm vụ truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp vs tốc độ của các bộ phận trong máy.
-Cần phải biến đổi chuyển động vì các bộ phận trong máy có nhiều dạng chuyển động rất khác nhau. Vậy, từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn biến thành các dạng chuyển động khác càn phải có cơ cấu biến đổi chuyển động.

Nêu tên các cơ cấu bộ truyền chuyển động

-Truyền động ma sát - truyền động đai

-Truyền động ăn khớp

Nêu tên các cơ cấu biến đổi chuyển động

- Cơ cấu tay quay - con trượt

-Cơ cấu bánh răng - thanh răng

-Cơ cấu vít - đai ốc

Nêu công thức tính tỉ số truyền chuyền chuyển động?

Viết công thức tính tỷ số truyền chuyển động,Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức,Công nghệ Lớp 8,bài tập Công nghệ Lớp 8,giải bài tập Công nghệ Lớp 8,Công nghệ,Lớp 8

Bạn tham khảo nha! Chúc bạn học tốt!

Song tử
Xem chi tiết
Khanh Tay Mon
13 tháng 5 2019 lúc 18:01

C1:Cần phải truyền chuyển đông vì các bộ phạn của máy thường đặt xa nhau và có tốc độ ko giống nhau, song đều đc dẫn động từ một chuyển động ban đầu. Do đó, cơ cấu truyền chuyển động có nhiệm vụ truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp vs tốc độ của các bộ phận trong máy. 

Cần phải biến đổi chuyển động vì các bộ phận trong máy có nhiều dạng chuyển động rất khác nhau. Vậy, từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn biến thành các dạng chuyển động khác càn phải có cơ cấu biến đổi chuyển động 

C2:Ban tham khao nha:
 Một bộ chuyền động đai gồm 1 bánh dẫn có đường kính là 70cm, bánh bi dẫn có đường kính là 28cm và bánh bị dẫn quay 150 vòng/phút. Bộ chuyền đông này có tỉ số truyền là bao nhiêu? bánh dẫn có tốc độ bằng bao nhiêu? - Công nghệ Lớp 8 - Bài tập Công nghệ Lớp 8 - Giải bài tập Công nghệ Lớp 8 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
15 tháng 9 2023 lúc 16:33

- Khi động cơ điện ở Hình 6.1 hoạt động, chuyển động quay của trục động cơ sẽ truyền đến làm bánh đai quay, thông qua dây đai, bánh còn lại sẽ quay theo.

- Biến đổi dạng chuyển động quay.

Nguyễn  Việt Dũng
12 tháng 8 2023 lúc 13:20

Tham khảo

- Khi động cơ điện ở Hình 6.1 hoạt động, chuyển động quay của trục động cơ sẽ truyền đến làm bánh đai quay, thông qua dây đai, bánh còn lại sẽ quay theo.

- Biến đổi dạng chuyển động quay.

Phạm Trung Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
18 tháng 12 2019 lúc 15:39

Cần phải truyền chuyển đông vì các bộ phạn của máy thường đặt xa nhau và có tốc độ ko giống nhau, song đều đc dẫn động từ một chuyển động ban đầu. Do đó, cơ cấu truyền chuyển động có nhiệm vụ truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp vs tốc độ của các bộ phận trong máy.

Cần phải biến đổi chuyển động vì các bộ phận trong máy có nhiều dạng chuyển động rất khác nhau. Vậy, từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn biến thành các dạng chuyển động khác càn phải có cơ cấu biến đổi chuyển động

Ví dụ về cơ cấu truyền động :

- Bộ truyền động đai
-Bộ truyền động xích
-Bộ truyền động bánh răng

Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
15 tháng 9 2023 lúc 16:35

1. Các bộ truyền động và các cơ cấu biến đối chuyến động trong máy may đạp chân:

- Cơ cấu quay tay thanh lắc

- Bộ truyền động đai

- Cơ cấu quay tay thanh trượt

2. Giải thích quá trình tạo chuyển động và dẫn động để chi tiết cuối cùng là kim may thực hiện chuyển động lên xuống:

- Chuyển động của bàn đạp: chuyển động lắc.

- Chuyển động của thanh truyền: toàn thanh chuyển động lên xuống, đầu trên chuyển động theo vòng tròn, đầu dưới chuyển động theo cung tròn có tâm là bàn đạp.

- Nhờ dây đai, bánh đai lớn quay làm bánh đai nhỏ quay theo dẫn đến trục máy may quay, đầu thanh truyền chuyển động tròn làm cho kim may chuyển động tịnh tiến lên xuống.

Nguyễn  Việt Dũng
12 tháng 8 2023 lúc 13:25

Tham khảo

* Các bộ truyền động và các cơ cấu biến đối chuyển động trong máy may đạp chân:

- Cơ cấu quay tay thanh lắc.

- Bộ truyền động đai.

- Cơ cấu quay tay thanh trượt.

* Giải thích quá trình tạo chuyển động và dẫn động để chi tiết cuối cùng là kim may thực hiện chuyển động lên xuống:

- Chuyển động của bàn đạp: chuyển động lắc.

- Chuyển động của thanh truyền: toàn thanh chuyển động lên xuống, đầu trên chuyển động theo vòng tròn, đầu dưới chuyển động theo cung tròn có tâm là bàn đạp.

- Nhờ dây đai, bánh đai lớn quay làm bánh đai nhỏ quay theo dẫn đến trục máy may quay, đầu thanh truyền chuyển động tròn làm cho kim may chuyển động tịnh tiến lên xuống.

Đào Huyền Chi
Xem chi tiết
Tuyet Nguyen Thi Xuan
Xem chi tiết
Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Trung Tran
Xem chi tiết