Tính chất của đất trồng
a. Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng
- Khái niệm về đất trồng
+ Đất trồng là gì?
+ Vai trò của đất trồng
- Thành phần của đất trồng
b. Một số tính chất của đất trồng
- Khái niệm thành phần cơ giới của đất
- Độ chua, độ kiềm của đất
- Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất
c. Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất
- Các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất
a. Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất
-Khái niệm về đất trồng
+Đất trồng là bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó cây trồng có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm
+Vai trò của đất trồng
Cung cấp nước, chất dinh dưỡng, ôxi cho cây và giữ cây không bị đổ
-Thành phần của đất trồng
Đất gồm 3 thành phần: phần khí, rắn, lỏng
+Phần khí: cung cấp ooxxi cho cây hô hấp
+Phần rắn: cung cấp chất dinh dưỡng cho cây
+Phần lỏng: cung cấp nước cho cây
b. Một số tính chất của đất trồng
-Khái niệm thành phần cơ giới của đất
+Đất trồng có thành phần cơ giới cơ bản gồm 3 loại hạt là cát, limon và sét...
+Tỉ lệ các hạt cát, limon, sét tạo nên thành phần cơ giới của đất. Có ba loại đất chính: Đất cát, đất thịt và đất sét
-Độ chua, độ kiềm của đất
Dựa vào độ pH của đất, người ta chia đất làm ba loại:
+Đất chua: Là đất có độ pH<6,5
+Đất trung tính: Là đất có độ pH từ 6,5 đến 7,5
+Đất kiềm: Là đất có độ pH>7,5
-Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất
+Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn có trong đất mà đất giữ được nước và chất dinh dưỡng
+Đất chứa nhiều hạt có kích thước bé và càng chứa nhiều mùn thì giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt
c. Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất
-Các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất
+Ta cần phải cải tạo đất vì phần lớn đất có nhiều tính chất xấu như chua, phèn, mặn, bạc màu,... nên cần phải cải tạo để làm giảm những tính chất xấu đó để cây trồng phát triển tốt hơn
+Những biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất là: canh tác, thủy lợi và bón phân
a. Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng
- Khái niệm về đất trồng
+ Đất trồng là gì?
+ Vai trò của đất trồng
- Thành phần của đất trồng
b. Một số tính chất của đất trồng
- Khái niệm thành phần cơ giới của đất
- Độ chua, độ kiềm của đất
- Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất
c. Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất
- Các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất
3. Chủ đề: Phân bón trong trồng trọt
a. Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
- Khái niệm phân bón
Đất trồng là gì? Hãy trình bày thành phần và tính chất chính của đất trồng?
- Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.
- Thành phần của đất trồng: có 3 thành phần:
+ Phần rắn: Cung cấp chất dinh dưỡng.
+ Phần khí: Chưa Oxi và Cacbonic cung cấp cho cây.
+ Phần lỏng: Cung cấp nước cho cây.
- Tính chất chính của đất:
+ Thành phần cơ giới của đất.
+ Độ chua, độ kiềm.
+ Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất.
+ Độ phì nhiêu của đất.
Đất trồng là gì?
Hãy nêu tính chất của đất trồng
đất là lớp bề mặt tơi ốp của vỏ trái đất , trên đó cây có thể sinh sống và cho ra sản phẩm nông nghiệp . Đất cung cấp nước cho cây trồng , chất dinh dưỡng và giúp cho cây không bị đổ.
Tính chất của đất trồng bao gồm chất khoáng và vitamin có tác dụng cung cấp cho cây trồng tăng trưởng và phát triển để bà con nông dân có được một vụ mùa bộ thu.
Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống, sản xuất ra thực phẩm.
Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm. Đất trồng là sản phẩm biến đổi của đá dưới tác động của các yếu tố khí hậu, sinh vật và con người. Đất trồng khác với đá là đất trồng có độ phì nhiêu.
Tính chất của đất trồng là gì
Cung cấp nước,các chất dinh dưỡng, oxy và đồng thơi giữ cho cây đứng vững.
đất là lớp bề mặt tơi ốp của vỏ trái đất , trên đó cây có thể sinh sống và cho ra sản phẩm nông nghiệp . Đất cung cấp nước cho cây trồng , chất dinh dưỡng và giúp cho cây không bị đổ.
Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó câu trồng có thể sinh sống và sản xuất ra sản phẩm
2. Một số tính chất chính của đất trồng.
TK:
Đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng là nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn.
Đất chứa nhiều hạt có kích thước càng bé, đất càng chứa nhiều nhiều mùn, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt.
TK
Đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng là nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn. Đất chứa nhiều hạt có kích thước càng bé, đất càng chứa nhiều nhiều mùn, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt.
Tham khảo:
Đất có khả năng giữ nước và chất dunh dưỡng là nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn. Đất chứa nhiều hạt có kích thước càng bé, đất càng chứa nhiều mùn, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt.
Thành phần và tính chất của đất trồng cây nho ???
Cây nho có thể trồng được trên các loại đất như đất cát, đất thịt, đất đồi sỏi. Độ ph phù hợp từ 6-7. Tính chất giàu phù sa, dinh dưỡng, tươi xốp và thoát nước dễ dàng.( thành phần dựa vào loại đất nha)
Thành phần và tính chất của đất trồng cây nho
-Thành phần và tính chất của đất trồng cây tỏi?
Tham khảo
- Tình toán đúng lượng phân cần sử dụng
- Việc bón lót phải cải tạo và khắc phục được các hạn chế về đất đai tại vị trí trồng để tạo điều kiện cho cây sinh trưởng tốt
Thành phần và tính chất của đất trồng cây tỏi???
THAM KHẢO
Tỏi cũng là loại cây ưa nước nhưng ở mức độ vừa phải. Nếu thiếu nước cây sẽ đanh lại, củ nhỏ còn nếu thừa nước thì sẽ gây ra hiện tượng úng củ, thối củ làm cho củ không giữ được lâu. Tỏi được chia làm 2 loại: Tỏi trắng: lá xanh đậm, to bản, củ to, đường kính khoảng 4cm. Củ tỏi vỏ màu trắng nên gọi là tỏi trắng, loại tỏi này bảo quản kém. Tỏi tía: lá dầy, cứng màu xanh nhạt, củ chắc và cay; dọc thân gần củ có màu tía. Củ tỏi tía nhỏ hơn củ tỏi trắng (dường kính 3,5 - 4cm). Tỏi tía cỏ hương vị đặc biệt nên được trồng nhiều.
Tham khảo
- Tình toán đúng lượng phân cần sử dụng
- Việc bón lót phải cải tạo và khắc phục được các hạn chế về đất đai tại vị trí trồng để tạo điều kiện cho cây sinh trưởng tốt