ngọn lửa đang sáng và bông hoa màu đỏ giống nhau và khác nhau về điểm gì theo quang học
Đèn ống trong lớp học đang sáng và trang sách em đang đọc giống nhau và khác nhau về điểm gì theo Quang học ?
Tham Khảo !
Giống nhau:
Đèn ống và trang sách đều có tia sáng truyền đến mắt ta, nên mắt ta nhìn thấy đèn ống và trang sách.
Khác nhau:
Đèn ống là nguồn sáng: Tự nó phát ra ánh sáng.
Trang sách là vật sáng: Nó hắt lại ánh sáng từ đèn ống đến mắt ta.
Tham khảo nha!
Giống nhau:
Đèn ống và trang sách đều có tia sáng truyền đến mắt ta, nên mắt ta nhìn thấy đèn ống và trang sách.Khác nhau:
Đèn ống là nguồn sáng: Tự nó phát ra ánh sáng.
Trang sách là vật sáng: Nó hắt lại ánh sáng từ đèn ống đến mắt ta.
Đèn ống và trang sách đều có tia sáng truyền đến mắt ta, nên mắt ta nhìn thấy đèn ống và trang sách.
Đèn ống là nguồn sáng: Tự nó phát ra ánh sáng.
Trang sách là vật sáng: Nó hắt lại ánh sáng từ đèn ống đến mắt ta.
Đèn ống trong lớp học đang sáng và trang sách em đang đọc giống nhau và khác nhau về điểm gì theo Quang học ?
Giống nhau:
Đèn ống và trang sách đều có tia sáng truyền đến mắt ta, nên mắt ta nhìn thấy đèn ống và trang sách.
Khác nhau:
Đèn ống là nguồn sáng: Tự nó phát ra ánh sáng.
Trang sách là vật sáng: Nó hắt lại ánh sáng từ đèn ống đến mắt ta.
Những sự vật nào được so sánh với nhau trong câu sau:
Những bông hoa phượng giống như hàng trăm nghìn ngọn lửa đang bùng cháy.
A. Bông hoa phượng được so sánh với hàng trăm
B. Ngọn lửa được so sánh với bùng cháy
C. Những bông hoa phượng được so sánh với ngọn lửa
Lời giải:
Những bông hoa phượng được so sánh với ngọn lửa.
a. Nhìn một ngọn đèn dây tóc qua một kính lọc màu đỏ, ta thấy ánh sáng màu gì?
b. Nhìn ngọn đèn đó qua kính lọc màu lam, ta thấy ánh sáng màu gì?
c. Chập hai kính lọc nói trên với nhau và nhìn ngọn đèn, ta thấy ánh sáng màu đỏ sẫm. Đỏ có phải là trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng lam hay không? Tại sao?
a. Ánh sáng màu đỏ
b. Ánh sáng màu lam
c. + Trong điều kiện lí tưởng, kính lọc màu đỏ thì chỉ cho màu đỏ đi qua, còn kính lọc màu lam thì chỉ cho ánh sáng màu lam đi qua. Vì vậy, khi ta chập hai kính lọc trên và quan sát ánh sáng của ngọn đèn thì ta chỉ quan sát được màu đen (không có ánh sáng nào đi qua kính lọc được).
+ Trong trường hợp trên ta quan sát được màu đỏ sẫm là do các kính lọc đó không chặn được hết toàn bộ ánh sáng mà cho qua một phần màu đỏ và một phần màu lam với một tỷ lệ nào đó. Kết quả là ta quan sát thấy màu đỏ sẫm. Vậy ta có thể coi đó là sự trộn một phần ánh sáng đỏ với ánh sáng lam.
Tại một điểm trên màn hình tivi màu có ba hạt, phát ra ba thứ ánh sáng khác nhau: đỏ, lục và lam. Nếu ba hạt này được kích thích phát sáng mạnh, yếu khác nhau thì sẽ tạo ra được những màu khác nhau tại điểm đó. Nếu ba màu này được kích thích sáng mạnh thì tại điểm đó sẽ có ánh sáng màu gì?
A. màu vàng
B. màu xanh da trời
C. màu hồng
D. màu trắng
Nếu ba màu này được kích thích sáng mạnh thì tại điểm đó sẽ có ánh sáng màu trắng
→ Đáp án D
đuôi ( cá vàng ) / dải lụa giống nhau ở chỗ:.........................................................
cây gạo / tháp đèn giống nhau ở chỗ:.....................................................................
bông hoa / ngọn lửa hồng tươi giống nhau ở chỗ;..............................................................
búp nõn /ánh nến trong xanh giốn nhau ở chỗ;...................................................................
hoa lựu / lủa giống nhau ở chỗ:......................................................
Đuôi (cá vàng) / dải lụa giống nhau ở chỗ: Mềm
Cây gạo / tháp đèn giống nhau ở chỗ:Cao
Bông hoa / ngọn lửa hồng tươi giống nhau ở chỗ: Màu đỏ
Búp nõn / ánh nến trong xanh giống nhau ở chỗ:Nhỏ
Hoa lựu / lửa giống nhau ở chỗ: Màu đỏ
+) Đuôi cá vàng/ dải lụa giống nhau ở chỗ: mềm mại, uyển chuyển, uốn quanh
+) Cây gạo/ tháp đèn giống nhau ở chỗ: đều rất cao, to lớn
+) Bông hoa/ ngọn lửa hồng tươi giống nhau ở chỗ: đều rực rỡ, tươi
+) Búp nõn/ ánh nến trong xanh giống nhau ở chỗ: non trẻ
+) Hoa lựu/ lửa giống nhau ở chỗ: đều có màu đỏ
Bóng đèn và bông hoa giống nhau về điều gì?
Trong một hồ ở Châu Phi, có hai loài cá giống nhau về một số đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ, 1 loài màu xám, chúng không giao phối với nhau. Khi nuôi chúng trong bể cá có chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng cùng màu thì các cá thể của 2 loài lại giao phối với nhau và sinh con. Ví dụ trên thể hiện con đường hình thành loài bằng
A. cách li tập tính
B. cách li sinh thái
C. cách li sinh sản
D. cách li địa lí
Đáp án A
Những cá thể đột biến có màu sắc khác biệt dẫn đến thay đổi về tập tính giao phối, nên các cá thể có cùng màu sắc thích giao phối với nhau hơn (giao phối có lựa chọn), dần dần tạo nên một quần thể cách li về tập tính giao phối với quần thể gốc.
Trong một hồ ở châu Phi, có hai loài cá rất giống nhau về các đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ, một loài màu xám, chúng không giao phối với nhau. Khi nuôi chúng trong bể cá có chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng cùng màu thì các cá thể của 2 loài lại giao phối với nhau và sinh con. Ví dụ trên thể hiện con đường hình thành loài bằng
A. cách li địa lí.
B. cách li sinh thái
C. cách li sinh sản
D. cách li tập tính
Đáp án D
Đây là ví dụ về hình thành loài
bằng cách ly tập tính sinh sản