Giống nhau:
Đèn ống và trang sách đều có tia sáng truyền đến mắt ta, nên mắt ta nhìn thấy đèn ống và trang sách.
Khác nhau:
Đèn ống là nguồn sáng: Tự nó phát ra ánh sáng.
Trang sách là vật sáng: Nó hắt lại ánh sáng từ đèn ống đến mắt ta.
Giống nhau:
Đèn ống và trang sách đều có tia sáng truyền đến mắt ta, nên mắt ta nhìn thấy đèn ống và trang sách.
Khác nhau:
Đèn ống là nguồn sáng: Tự nó phát ra ánh sáng.
Trang sách là vật sáng: Nó hắt lại ánh sáng từ đèn ống đến mắt ta.
ngọn lửa đang sáng và bông hoa màu đỏ giống nhau và khác nhau về điểm gì theo quang học
Ban đêm, dùng một quyển vở che kín bóng đèn dây tóc đang sáng, trên bàn sẽ tối, có khi không thể đọc sách được. Nhưng nếu dùng quyển vở che đèn ống thì ta vẫn đọc sách được. Giải thích vì sao lại có sự khác nhau đó?
Tại sao trong lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng 1 đèn có công suất lớn?
để cho lớp học nhiều ánh sáng hơn,
để tránh bóng tối và bóng nửa tối cho HS viết bài.
Để HS không bị chói mắt.
Bóng đèn có tác dụng trang trí làm đẹp căn phòng.
Chọn phát biểu sai:
Nguyệt thực chỉ quan sát được vào ban đêm.
Ta có thể quan sát nguyệt thực vào ban ngày nhờ một loại kính đặc biệt.
ta chỉ quan sát nhật thực toàn phần khi đứng ở chỗ có bóng tối của Mặt trăng trên Trái đất.
Nhật thực chỉ quan sát được vào ban ngày.
Phát biểu nào sau đây sai:
Góc phản xạ bằng góc tới tương ứng.
Nếu góc hợp bởi tia tới và mặt gương là 30 độ thì góc phản xạ là 60 độ.
Góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ là 120 độ thì góc tới là 60 độ.
Nếu tia tới vuông góc với mặt phản xạ thì không có tia phản xạ.
Trong những vật sau: chiếc cốc thủy tinh sáng chói dưới ánh đèn, đèn học đang sáng, ngọn lửa đang cháy và núi lửa đang cháy. Vật nào không phải là nguồn sáng?
a Chiếc cốc thủy tinh.
b Ngọn lửa đang cháy.
c Đèn học đang sáng.
d Núi lửa đang cháy.
Tại sao trong lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn? Câu giải thích nào sau đây là đúng? *
1 điểm
A. Để cho lớp học đẹp hơn.
B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.
C. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.
D. Để học sinh không bị chói mắt.
Tại sao trong lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn có độ sáng lớn?
Câu 16: Tại sao trong lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn? Câu giải thích nào sau đây là đúng?
A. Để cho lớp học đẹp hơn.
B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.
C. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.
D. Để học sinh không bị chói mắt.
Câu 17: Hiện tượng nào xảy ra khi Mặt Trăng bị trái đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng.
A. Nhật thực một phần
B. Nguyệt thực
C. Nhật thực toàn phần
D. Nhật thực
Câu 18: Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nhật thực?
A. Ban đêm, khi Mặt Trời bị nửa kia của Trái Đất che khuất nên ánh sáng Mặt trời không đến được nơi ta đứng.
B. Ban ngày, khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, không cho ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt đất nơi ta đứng.
C. Ban ngày, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.
D. Ban đêm, khi Trái Đất che khuất Mặt trăng.
Bài 1. Tại sao trong các lớp học người ta thường gắn nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn (độ sáng của bóng đèn lớn có thể bằng độ sáng của nhiều bóng đèn nhỏ hợp lại) đặt tại một vị trí bất kỳ trong lớp. Hãy giải thích.
Trong lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn cùng loại ở các vị trí khác nhau nhằm mục đích gì?
A. Tránh trường hợp học sinh bị ngồi trong bóng tối hoặc bóng nửa tối
B. Học sinh không bị lóa khi nhìn lên bảng
C. Tránh bóng đen và bóng mờ của người hoặc tay
D. Cả A, B và C