Trình bày thí nghiệm sgk trang 69
a) Trình bày thí nghiệm điều chế H2 trong phòng thí nghiệm. Viết phương trình phản ứng (nếu có)?
b) Trình bày thí nghiệm điều chế O2 trong phòng thí nghiệm. Viết phương trình phản ứng (nếu có)?
a. – Trong phòng thí nghiệm để điều chế H2 thường sử dụng axit HCl (hoặc H2SO4 loãng) và kim loại Zn (hoặc Fe, hoặc Al).
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
– Khí H2 ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí nên ta có thể thu H2 theo 2 cách: Đẩy nước và đẩy không khí.
b. – Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí oxi bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ phân hủy ở nhiệt độ cao.
2KMnO4 ---t° → K2MnO4 + MnO2 + O2
2KClO3 ---t° → 2KCl + 3O2
– Khí O2 ít tan trong nước và nặng hơn không khí nên ta có thể thu O2 theo 2 cách: Đẩy nước và đẩy không khí.
Bài 2 ( SGK - 94 ) : Trình bày sự khác nhau về việc điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp về nguyên liệu ,sản lượng và giá thành.
Sự khác nhau về cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm (PTN) và trong công nghiệp (CN).
- Nguyên liệu:
PTN: KClO3 hoặc KMnO4(chất giàu oxi, phản ứng thực hiện nhanh, dễ dàng)
CN: Không khí và nước.
- Sản lượng:
PTN: Thể tích nhỏ dùng cho thí nghiệm.
CN: Sản lượng lớn dùng cho công nghiệp và y tế.
- Giá thành:
PTN: Giá thành cao.
CN: Giá thành hạ vì nguyên liệu là không khí và nước.
Cách điều chế trong CN và PTN cũng khác nhau, trong PTN nhiệt phân KClO3 (hoặc KMnO4) còn trong CN từ hóa lỏng không khí hay điện phân nước.
Trình bày thí nghiệm chứng minh phần lớn nước vào cây thoát rra ngoài qua lỗ khí (thí nghiệm của Tuấn và Hải trang 80)
SINH HỌC LỚP 6
giúp mik nha!!!
phần túi bóng mờ đi chứng tỏ cây đã thoát hơi nước qua lá
Em hãy sắp xếp các bước tiến hành thí nghiệm tách sulfur (lưu huỳnh) ra khỏi hỗn hợp lưu huỳnh và nước ( SGK trang 82) cho đúng trình tự ? (1) Rót hỗn hợp theo đũa thủy tinh vào phễu có gấp giấy lọc (2) Lắp dụng cụ thí nghiệm như hình 16.3 (3) Phần chất rắn màu vàng sulfur không tan sẽ ở lại trong phễu, nước sẽ chảy qua phễu xuống bình đựng nước lọc hứng dưới phễu.
Nghiên cứu thí nghiệm 2 trong SGK/13 Hóa 8 và hoàn thành yêu cầu trong bản tường trình theo mẫu sau: (trình bày bản tường trình vào giấy A4)
Bản tường trình hóa học: Bài thực hành số...
Stt | Tên TN | Dụng cụ, hóa chất | Cách tiến hành | Dự đoán hiện tượng | Hiện tượng | Viết PTHH, giải thích | Kết luận |
1 |
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
... |
|
|
|
|
|
|
|
Trong đó: cột hiện tượng và kết luận là HS hoàn thành trong tiết học. Các cột còn lại, yêu cầu HS hoàn thành trước khi học bài thực hành.
Làm thí nghiệm ở trang 30 sgk vật lý 6.
trình bày thí nghiệm để xác định chất mà cây chế tạo được khi có ánh sáng
ko lấy trong sgk nhé
bn nào làm nhanh mk tick, trước 10h30' ms đc nhé
Thực hiện như yêu cầu thí nghiệm trang 66 SGK và hoàn thành bảng sau:
Mô tả cách tiến hành thí nghiệm | Nhận xét hiện tượng và kết luận |
Đốt cháy một cây nến, gắn vào một đĩa thủy tinh rồi rót nước vào đĩa. Lấy lọ thủy tinh úp lên cây nến đang cháy | Nến tắt do không còn khí để duy trì sự cháy. |
Làm thí nghiệm như hình 1, 2 trang 70 SGK và hoàn thành bảng sau:
Mô tả cách tiến hành thí nghiệm | Nhận xét hiện tượng và kết luận |
Dùng hai cây nến như nhau và hai lọ thủy tinh không bằng nhau. Hình 1: lọ nhỏ Hình 2: lọ to |
Cây nến trong hình 1 sẽ tắt nhanh hơn, cây nến trong hình 2 sẽ cháy lâu hơn. Bởi vì lọ to chứa nhiều không khí hơn. |