Để trung hòa vừa đủ 200g dd H2SO4 9,8% cần dùng 200ml dd nạn
a) Tính CM của dd NaOH
b) Cũng 200g dd H2SO4 trên hòa tan vừa đủ 11,2g 1 k loại R tạo dd A và khí H2. Cô cạn dd A thu đc a gam muối RSO4 x/đ R tính a và V H2 sinh ra ở đktc
Hòa tan 2,7 g Al cần dùng vừa đủ m gam dd H2SO4 9,8%. Sau p/ứ thu đc dd X và khí H2.Tính nồng độ % muối có trong dd X.
Để hòa tan hết 10,2g oxit của một kim loại M hóa trị III cần dùng vừa đủ 300g dd H2SO4 9,8% thu được dung dịch A
a) Xác định công thức oxit kim loại và tính C% muối trong dd A
b) Cô cạn dd A thu được 6,66g muối M2(SO4)3.nH2O. Xác định n
nH2SO4 = \(\frac{300.9,8\%}{98}\) = 0,3 (mol)
M2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) M2(SO4)3 + 3H2O
0,1 \(\leftarrow\) 0,3 ---------> 0,1 (mol)
MM2O3 = \(\frac{10,2}{0,1}\)= 102 (g/mol)
\(\Rightarrow\) M = \(\frac{102-3.16}{2}\) = 27 (Al)
=> Al2O3
C%(muối)= \(\frac{0,1.342}{10,2+300}\) . 100% = 11,03 %
Hòa tan hết 5,4g nhôm bằng 200g dd H2SO4 loãng, vừa đủ. Phản ứng xong thu được dd A và Vlít khí B (đktc)
a) Viết PT
b) Tính VB
c) Tính C% dd H2SO4
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
a)
PTHH:
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,2-->0,3------------------------->0,3
b) \(V_B=V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c) \(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,3.98.100\%}{200}=14,7\%\)
Bài 1:Biết 5g hỗn hợp Na2CO3 và NaCl tác dụng vừa đủ với 200g HCl, sinh ra 448ml khí (đktc)
a)Tính nồng độ % của dd HCl đã dùng
b)Tính khối lượng mỗi muối có trong hỗn hợp ban đầu
Bài 2:Hòa tan 8,1g Al vào 200ml dd H2SO4 2,5M thu được khí A và dd B
a)Hãy tính thể tích khí A (đktc)?
b)Tính khối lượng muối tạo thành và nồng độ mol các chất trong dd B? (thể tích dd sau pứng thay đổi không đáng kể)
\(1.a.Na_2CO_3+2HCl->2NaCl+H_2O+CO_2\\ 2n_{CO_2}=n_{HCl}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,04mol\\ C\%_{HCl}=\dfrac{0,04\cdot36,5}{200}\cdot100\%=0,73\%\\ b.m_{Na_2CO_3}=0,02\cdot106=2,12g\\ m_{NaCl}=2,88g\)
a. Theo phương trình phản ứng, 1 mol Na2CO3 phản ứng với 2 mol HCI. Do đó, nếu nHCI là số mol của HCl cần dùng thì theo đề bài ta có:
nHCI = 2 x nNa2CO3 = 2 x 0.02 = 0.04 mol
Khối lượng của CO2 sinh ra trong phản ứng là:
m(CO2) = n(CO2) x MM(CO2) = n(Na2CO3) x 1 x MM(CO2) = 0.02 x 44 = 0.88 g
Theo đó, % khối lượng của HCl trong dung dịch HCl ban đầu là:
% HCI = m(HCI) / m(HCI)ban đầu x 100% = n(HCI) x MM(HCI) / m(HCI)ban đầu x 100% với MM(HCI) = 36.5 g/mol
Từ đó suy ra:
m(HCI)ban đầu = n(HCI) x MM(HCI) / % HCI
m(HCI)ban đầu = 0.04 x 36.5 / 0.73 = 2 g
b. Tổng khối lượng của Na2CO3 và HCl ban đầu là:
m(Na2CO3 + HCl)ban đầu = m(Na2CO3) + m(HCI)ban đầu = 0.02 x 106 + 2 = 4.12 g
Khối lượng của NaCl tạo thành là:
m(NaCl) = n(NaCl) x MM(NaCl) = n(HCI) x MM(NaCl) / 2 = 0.04 x
58.5/2 = 1.17 g
Khối lượng của H2O tạo thành là:
m(H2O) = n(H2O) x MM(H2O) = n(Na2CO3) x 2 x MM(H2O) = 0.02
x 2 x 18 = 0.72 g
Vậy khối lượng của sản phẩm tạo thành là:
m(NaCl + H2O) = m(NaCl) + m(H2O) = 1.17 +0.72 = 1.89 g
Kiểm tra:
m(Na2CO3 + HCl)ban đầu - m(NaCl + H2O) = 4.12 - 1.89 = 2.23 g
Khối lượng CO2 sinh ra tính được từ phần a cũng bằng 0.88 g, nên kết quả tính toán là chính xác.
\(2.a.n_{Al}=0,3mol\\ n_{H_2SO_4}=0,2\cdot2,5=0,5mol\\ 2Al+3H_2SO_4->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ Có:\dfrac{n_{Al}}{2}< \dfrac{n_{H_2SO_4}}{3}\\ Al:hết,H_2SO_4:dư\\ n_{H_2}=1,5\cdot0,3=0,45mol\\ V_{H_2}=0,45\cdot22,4=10,08L\\ b.n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,3}{2}=0,15mol\\ C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\\ C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,5-1,5\cdot0,3}{0,2}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25\left(M\right)\\ m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342\cdot0,15=51,3g\)
Hòa tan 21,1g hh A gồm Zn và ZnO bằng 200g dd HCl (vừa đủ) thu được dd B và 4,48 l khí H2. Tính C% của muối trong dd B thu được?
nH2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}\) = 0,2 (mol)
Zn + 2HCl ----> ZnCl2 + H2 (1)
ZnO + 2HCl ----> ZnCl2 + H2O (2)
nZn = nZnCl2 (1) = nH2 = 0,2 (mol)
=> mZn = 0.2 x 65 = 13 (g)
=> mZnO = 21,1 - 13 = 8,1 (g)
=> nZnO = 8,1/81 = 0.1 (mol)
nZnCl2 (2) = nZnO = 0.1 (mol)
C%ZnCl2 = \(\dfrac{152\left(0,2+0,1\right)}{21,1+200}\times100\%=20.62\%\)
B1:
2NaOH+H2SO4\(\rightarrow\)Na2SO4+2H2O
nNaOH=\(\frac{4}{40}=0.1\)mol
=>nH2SO4=\(\frac{1}{2}\)nNaOH=0.05 mol
=>CM=\(\frac{n_{H2SO42}}{V}\)=\(\frac{0.05}{200}\)=2,5.10-4 (M)
B2:
Mg+\(\frac{1}{2}\)O2\(\underrightarrow{t^0}\)MgO (1)
MgO+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2O (2)
nMg(1)=\(\frac{0,36}{24}=0,015mol\)
=>nMgO(1)=0,015=nMgO(2)
nHCl(2)=2nMgO(2)=0,03mol
=>CM(HCl)=\(\frac{n_{HCl}}{V}=\frac{0,03}{100}=3.10^{-4}M\)
Bài 11: Để trung hòa 200ml dung dịch NaOH 1,5M cần dùng vừa đủ 120ml dd H2SO4 xM.
a. Tính giá trị của x.
b. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng?
Bài 12: Để hòa tan hết 16,2 gam Al cần dùng vừa đủ 200ml dung dịch H2SO4 XM.
a. Tính giá trị của X.
b. Tính thể tích H2 thu được (đktc).
Bài 13: Để hòa tan hết 9,6 gam Fe2O cần dùng vừa đủ 150gam dung dịch HCl x%.
a. Tính giá trị của X.
b. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng?
Bài 13 :
\(a)n_{Fe_2O_3} = \dfrac{9,6}{160} = 0,06(mol)\\ Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O\\ n_{HCl} = 6n_{Fe_2O_3} = 0,36(mol)\\ C\%_{HCl} = \dfrac{0,36.36,5}{150}.100\% = 8,76\%\\ \Rightarrow X = 8,76 b) n_{FeCl_3} = 2n_{Fe_2O_3} = 0,12(mol)\\ m_{FeCl_3} = 0,12.162,5 =19,5(gam)\)
Bài 11 :
\(a) n_{NaOH} = 0,2.1,5 = 0,3(mol)\\ 2NaOH + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + 2H_2O\\ n_{H_2SO_4} = \dfrac{1}{2}n_{NaOH} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow x = \dfrac{0,15}{0,12}= 1,25(M)\\ b) n_{Na_2SO_4} = n_{H_2SO_4} = 0,15(mol)\\ m_{Na_2SO_4} = 0,15.142 = 21,3(gam)\)
Bài 12 :
\(a)n_{Al} = \dfrac{16,2}{27} = 0,6(mol)\\ 2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2\\ n_{H_2SO_4} = n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = 0,9(mol)\\ \Rightarrow X = \dfrac{0,9}{0,2} =4,5(M)\\ b) V_{H_2} = 0,9.22,4 = 20,16(lít)\)
Hòa tan 21,1g hỗn hợp A gồm Zn và ZnO bằng 200g dd HCl (vừa đủ) thu được dd B và 4,48 l khí H2.
a) Xác định khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp A.
b) Tính C% của dd HCl đã dùng.
c) Tính khối lượng muối có trong dd B.
Hòa tan hoàn toàn 16g oxit của kim loại M (hóa trij2) cần dùng vừa đủ 147g dd H2SO4 20%.
a) Tìm kim loại M
b) Tính C% muối trong dd thu đc
mH2SO4= 147.20%= 29,4(g) -> nH2SO4=0,3(mol)
PTHH: MO + H2SO4 -> MSO4 + H2O
a) nMO=nMSO4=nH2SO4=0,3(mol)
=> M(MO)=16/0,3=53,3...
=> Em xem lại đề