Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
dinh huong
Xem chi tiết
Trần Ngọc Thiên Kim
11 tháng 1 2022 lúc 19:33
Not biếtmdnhdhd
Khách vãng lai đã xóa
Trần Bảo Minh
11 tháng 1 2022 lúc 20:33

Hummmm

Khách vãng lai đã xóa
Hà Nguyễn Bảo Trâm
12 tháng 1 2022 lúc 19:48

Dạ em không biết ạ,tại vì em mới học lớp 4 ạ,em xin lỗi ạ

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Nhất Quyên
Xem chi tiết
Võ Việt Hoàng
22 tháng 7 2023 lúc 15:02

\(x^4+4x^3+6x^2+4x+\sqrt{x^2+2x+17}=3\)

Ta có: \(x^2+2x+17=(x^2+2x+1)+16=\left(x+1\right)^2+16\ge16\)

\(\Rightarrow\sqrt{x^2+2x+17}\ge\sqrt{16}=4\)

\(\Rightarrow x^4+4x^3+6x^2+4x+\sqrt{x^2+2x+17}=3\ge x^4+4x^3+6x^2+4x+4\)

\(\Leftrightarrow x^4+4x^3+6x^2+4x+1\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^4\le0\)

Mà \(\left(x+1\right)^4\ge0\Rightarrow(x+1)^4=0\Leftrightarrow x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)

Thử lại ta thấy x=-1 thỏa mãn bài toán

Vậy, pt có nghiệm duy nhất là x=-1

Linh Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2023 lúc 9:09

2:

a: =>2x^2-4x-2=x^2-x-2

=>x^2-3x=0

=>x=0(loại) hoặc x=3

b: =>(x+1)(x+4)<0

=>-4<x<-1

d: =>x^2-2x-7=-x^2+6x-4

=>2x^2-8x-3=0

=>\(x=\dfrac{4\pm\sqrt{22}}{2}\)

 

Phùng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
15 tháng 3 2020 lúc 8:17

Các bước làm:

Thử nghiệm: x = 2 là nghiệm 

------> Thử xem các cách làm tất nhiên là không thể bình phương  -----> Như vậy thường thì cô sẽ nghĩ ra hai cách là liên hợp và đặt ẩn phụ

+) Cách liên hợp: Căn đầu tiên thay 2 vào kết quả 1 ; căn thứ 2 thay 2 vào đc kết quả là 3

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giải: ĐK: \(1\le x\le3\) ( không cần thiết phải giải luôn điều kiện ra như thế nhé!

 \(\sqrt{-x^2+4x-3}+\sqrt{-2x^2+8x+1}=x^3-4x^2+4x+4\)

<=> \(\sqrt{-x^2+4x-3}-1+\sqrt{-2x^2+8x+1}-3=x^3-4x^2+4x+4-4\)

<=> \(\frac{-\left(x-2\right)^2}{\sqrt{-x^2+4x-3}+1}+\frac{-2\left(x-2\right)^2}{\sqrt{-2x^2+8x+1}+3}=x\left(x-2\right)^2\) ( hình như là đẹp)

<=> \(\left(x-2\right)^2\left[x+\frac{1}{\sqrt{-x^2+4x-3}+1}+\frac{2}{\sqrt{-2x^2+8x+1}+3}\right]=0\)( cái trong ngoặc vuông rõ ràng là > 0 với mọi  \(1\le x\le3\))

<=> x - 2 = 0 

<=> x = 2 thỏa mãn đk

Khách vãng lai đã xóa
Hắc Thiên
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
29 tháng 5 2020 lúc 19:07

ĐKXĐ : ....

PT \(\Leftrightarrow\sqrt{-x^2+4x-3}-1+\sqrt{-2x^2+8x+1}-3=x\left(x^2-4x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{-x^2+4x-4}{\sqrt{-x^2+4x-3}+1}+\frac{-2x^2+8x-8}{\sqrt{-2x^2+8x+1}+3}=x\left(x-2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-2\right)^2}{\sqrt{-x^2+4x-3}+1}+\frac{2\left(x-2\right)^2}{\sqrt{-2x^2+8x+1}+3}+x\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2\left(\frac{1}{\sqrt{-x^2+4x-3}+1}+\frac{2}{\sqrt{-2x^2+8x+1}+3}+x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-2\right)^2=0\\\frac{1}{\sqrt{-x^2+4x-3}+1}+\frac{2}{\sqrt{-2x^2+8x+1}+3}+x=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\\frac{1}{\sqrt{-x^2+4x-3}+1}+\frac{2}{\sqrt{-2x^2+8x+1}+3}+x>0\left(loai\right)\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hắc Thiên
23 tháng 8 2020 lúc 22:07

Bạn Thanh Tùng DZ ơi sao trường hợp 2 lại loại vậy

Chưa có điều kiện của x mà

Khách vãng lai đã xóa
Hắc Thiên
Xem chi tiết
Phùng Gia Bảo
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
16 tháng 4 2020 lúc 19:36

Điều kiện 1 =<x=<3

\(\sqrt{-x^2+4x-3}+\sqrt{-2x^2+8x+1}=x^3-4x^2+4x+4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{-x^2+4x-3}-1+\sqrt{-2x^2+8x+1}-3=x\left(x^2-4x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{-x^2+4x-4}{\sqrt{-x^2+4x-3}+1}+\frac{-2x^2+8x-8}{\sqrt{-2x^2+8x+x}+3}=x\left(x-2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)^2+\frac{\left(x-2\right)^2}{\sqrt{-x^2+4x-3}+1}+\frac{2\left(x-2\right)^2}{\sqrt{-2x^2+8x+x}+3}=x\left(x-2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2\left(x+\frac{1}{\sqrt{-x^2+4x-3}+1}+\frac{2\left(x-2\right)^2}{\sqrt{-2x^2+8x+1}+3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\left(x+\frac{1}{\sqrt{-x^2+4x-3}+1}+\frac{2}{\sqrt{-2x^2+8x+1}+3}>0\right)\)

<=> x=2(tmđk)

Khách vãng lai đã xóa
camcon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2021 lúc 14:47

a: Ta có: \(\sqrt{4x^2+4x+3}=8\)

\(\Leftrightarrow4x^2+4x+1+2-64=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2+4x-61=0\)

\(\Delta=4^2-4\cdot4\cdot\left(-61\right)=992\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-4-4\sqrt{62}}{8}=\dfrac{-1-\sqrt{62}}{2}\\x_2=\dfrac{-4+4\sqrt{62}}{8}=\dfrac{-1+\sqrt{62}}{2}\end{matrix}\right.\)

 

Bla bla bla
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
20 tháng 11 2023 lúc 5:48

\(x^2-2x+3=2\sqrt{2x^2-4x+3}\left(x\in R\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+3=2\sqrt{2x^2-4x+6-3}\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+3=2\sqrt{2\left(x^2-2x+3\right)-3}\)

Đặt: \(t=x^2-2x+3\)

Phương trình trở thành:

\(\Rightarrow t=2\sqrt{2t-3}\) \(\left(t\ge\dfrac{3}{2}\right)\) 

\(\Leftrightarrow t^2=4\left(2t-3\right)\)

\(\Leftrightarrow t^2=8t-12\)

\(\Leftrightarrow t^2-8t+12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-2\right)\left(t-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=2\\t=6\end{matrix}\right.\) (tm) 

+) Với \(t=2\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+3=2\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

+) Với \(t=6\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+3=6\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+3-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{1;-1;3\right\}\)

minh khôi
20 tháng 11 2023 lúc 8:08

minh khôi
20 tháng 11 2023 lúc 8:09