Mô tả cách bố trí thí nghiệm để so sánh ảnh của một vật tạo bởi hai gương: a) Gương cầu lồi và gương phẳng ; b) Gương cầu lõm với gương phẳng
Hãy bố trí một thí nghiệm để so sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm với ảnh của cùng vật đó tạo bởi gương phẳng. Mô tả cách bố trí thí nghiệm. Nêu kết quả so sánh.
* Bố trí thí nghiệm: Đặt hai cây nến giống nhau thẳng đứng ở phía trước và cách đều hai gương (gương phẳng và gương cầu lõm) một khoảng bằng nhau.
* Kết quả thí nghiệm: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương phẳng.
* Kết luận: đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật.
nêu cách làm thí nghiệm để so sánh độ lớn của ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm
Đặt 3 vật cùng kích thước trước gương phẳng, gương cầu lồi, cầu lõm. ảnh trong gương = vật: gương phẳng, ảnh > vật: gương cầu lõm, ảnh < vật: gương cầu lồi.
gương cầu lồi ảnh to hơn ảnh gương phảng
Đặt hai viên pin giống hệt nhau trước một gương cầu lồi và một gương phẳng. Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh kích thước ảnh của viên pin tạo bởi gương cầu lồi và gương phẳng?
A. ảnh của gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh của gương phẳng
B. ảnh của gương cầu lồi bằng ảnh của gương phẳng
C. ảnh của gương cầu lồi lớn hơn ảnh của gương phẳng
D. không thể so sánh được
Đáp án: A.
Khi đặt hai viên pin giống hệt nhau trước một gương cầu lồi và một gương phẳng ta thấy ảnh của gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh của gương phẳng.
Lưu ý: Để thực hiện đúng thí nghiệm so sánh kích thước ảnh của viên pin tạo bởi gương cầu lồi và gương phẳng thì khoảng cách của pin đối với hai gương là phải giống nhau.
Câu 5: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm (khi vật đặt sát gương)? So sánh tính chất ảnh tạo bởi các gương?
Câu 6: Ứng dụng của gương cầu lồi, gương cầu lõm?
- Gương phẳng: ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn, độ lớn ảnh bằng độ lớn vật, khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương
- Gương cầu lồi: ảnh ảo nhỏ hơn vật, vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
- Gương cầu lõm: ảnh ảo lớn hơn vật
Gương phẳng: ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn, độ lớn ảnh bằng độ lớn vật, khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương
- Gương cầu lồi: ảnh ảo nhỏ hơn vật, vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
- Gương cầu lõm: ảnh ảo lớn hơn vật
Người ta đặt hai ngọn nến giống hệt nhau, một trước gương cầu lồi và một trước gương phẳng với những khoảng cách như nhau. Khi đó:
Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bằng ảnh tạo bởi gương phẳng.
Ảnh luôn đối xứng với vật qua các gương.
Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bé hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.
Ảnh tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.
ảnh tạo bởi gương cầu lồi bé hơn ảnh tạo bởi gương phẳng
Người ta đặt hai ngọn nến giống hệt nhau, một trước gương cầu lồi và một trước gương phẳng với những khoảng cách như nhau. Khi đó:
Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bằng ảnh tạo bởi gương phẳng.
Ảnh luôn đối xứng với vật qua các gương.
Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bé hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.
Ảnh tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.
Câu trả lời đúng là: Anh tao boi guong cau loi be hon anh tao boi guong phang
Câu 1 : Nêu định luật phản xạ ánh sáng ? Câu 2 : Nêu đặt điểm ảnh của vật tạo bởi gương phẳng , gương cầu lồi , gương cầu lõm ? So sánh điểm giống và khác nhau về ảnh của vật tạo bởi gương phẳng , gương cầu lồi , gương cầu lõm có cùng kích thước
TK
Câu 1
- Định luật phản xạ ánh sáng:
+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.
+ Góc phản xạ bằng góc tới.
Câu 2
Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có đặc điểm: không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật. Khoảng cách của ảnh của vật đều bằng nhau....
Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật.
Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
- Giống nhau : Ảnh ảo của gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương phẳng không hứng được trên màn chắn
- Khác nhau
+ Ảnh ảo của gương cầu lồi nhỏ hơn vật
+ Ảnh ảo của gương cầu lõm lớn hơn vật
+ Ảnh ảo của gương phẳng bằng vật
*tham khảo*
Câu 1
- Định luật phản xạ ánh sáng:
+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.
+ Góc phản xạ bằng góc tới.
Câu 2
Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có đặc điểm: không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật. Khoảng cách của ảnh của vật đều bằng nhau....
Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật.
Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
- Giống nhau : Ảnh ảo của gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương phẳng không hứng được trên màn chắn
- Khác nhau
+ Ảnh ảo của gương cầu lồi nhỏ hơn vật
+ Ảnh ảo của gương cầu lõm lớn hơn vật
+ Ảnh ảo của gương phẳng bằng vật
Tham khảo:
1.Theo định luật phản xạ ánh sáng thì tia phản xạ sẽ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở ngay điểm tới.
2.
Gương phẳng
- Ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật
- Khoảng cách từ điểm của vật tới gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó tới gương
Gương cầu lồi
- Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi bé hơn vật
Gương cầu lõm
- Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật
Tất cả các gương trên đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.
Nhận xét nào sau đây SAI khi so sánh gương cầu lõm và gương cầu lồi?
A. Cả hai loại gương đều có thể tạo ra ảnh ảo.
B. Chỉ có gương cầu lõm mới tạo ra ảnh ảo.
C. Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh ảo của chính vật đó tạo bởi gương cầu
lõm.
D. Gương cầu lồi thường được dùng làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy.
1.Chỉ ra được tia tới, pháp tuyến, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ.
Câu 5: - Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi?
- So sánh ảnh ảo tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm?
- Nêu các ứng dụng của gương cầu lồi, gương cầu lõm trong thực tế?
Câu 6: - Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?
Câu 7: Khi nào vật phát ra âm cao, âm thấp? Cách tính tần số dao động?
- Khi nào vật phát ra âm to, âm nhỏ?
Câu 8: Âm có thể truyền qua được môi trường nào? Không truyền qua được môi trường nào?
- So sánh vận tốc truyền âm trong các môi trường rắn, lỏng, khí?
Câu 9: Khi nào có tiếng vang?
Câu 10: Tiếng ồn như thế nào gọi là ô nhiễm tiếng ồn?
- Nêu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn?