Minh Hoàng
Bài 1: Cho hai đường tròn (O) và (O) tiếp xúc ngoài tại B. Vẽ tiếp tuyến chung ngoài AC với A thuộc (O), C thuộc (O). Tiếp tuyến chung trong tại B cắt AC tại M, MO cắt AB ở K, MO cắt BC ở H. a) Chứng minh tam giác ABC vuông. b) Tính số do góc OMO c) Tính độ dài AC biết OB 5cm, OB 3,2cm. d) Tứ giác BKMH là hình gì? Vì sao? e) Chứng minh dẳng thức MK.MO MH.MO f) Chứng minh OO là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính AC. g) Chứng minh AC là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính OO. Bài 2: Cho...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Trương Đông
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2023 lúc 22:32

a: Xét (O) có

MB,MA là các tiếp tuyến

Do đó: MB=MA

Xét (O') có

MA,MC là các tiếp tuyến

Do đó: MA=MC

Ta có: MB=MA

MA=MC

Do đó:MB=MC

=>M là trung điểm của BC

Xét ΔABC có

AM là đường trung tuyến

\(AM=\dfrac{BC}{2}\left(=BM\right)\)

Do đó: ΔABC vuông tại A

b: ta có: MB=MA

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OB=OA

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của AB

=>MO\(\perp\)AB tại E

ta có: MA=MC

=>M nằm trên đường trung trực của AC(3)

ta có: O'A=O'C

=>O' nằm trên đường trung trực của AC(4)

từ (3) và (4) suy ra MO' là trung trực của AC

=>MO'\(\perp\)AC tại F

Xét tứ giác AEMF có

\(\widehat{AEM}=\widehat{AFM}=\widehat{FAE}=90^0\)

=>AEMF là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Phạm Việt Anh
Xem chi tiết
Megpoid gumi gumiya
Xem chi tiết
Hatsune Miku
7 tháng 9 2017 lúc 16:00

Học online 123 hỏi đáp tun cậy của h/s

Bình luận (0)
Ƥiƴu ♔
10 tháng 7 2018 lúc 15:16

ủa bn vừa nãy nói nghĩa là sao vậy

Bình luận (0)
Faker Viet Nam
Xem chi tiết
nguyenductuan
Xem chi tiết
Chi Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 1 lúc 16:46

Em coi lại đề, từ điểm M làm sao vẽ các tiếp tuyến AB, AC được nhỉ? Sau đó lại đường kính AC nữa, nghĩa là AC vừa là tiếp tuyến vừa là đường kính?

 

Bình luận (3)
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 1 lúc 10:42

a. Ý này đơn giản em tự chứng mình

b.

Ta có \(\widehat{IAO}=\widehat{AMO}\) (cùng phụ \(\widehat{AOM}\))

\(\Rightarrow\Delta_VACD\sim\Delta_VMAO\left(g.g\right)\) 

\(\Rightarrow\dfrac{AC}{AM}=\dfrac{CD}{OA}=\dfrac{CD}{OC}\) (do OA=OC)

\(\Rightarrow\dfrac{AC}{CD}=\dfrac{AM}{OC}\)

\(\Rightarrow\Delta_VACM\sim\Delta_VCDO\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=\widehat{AMC}\)

Mà \(\widehat{AMC}+\widehat{OCK}=90^0\) (tam giác ACM vuông tại A)

\(\Rightarrow\widehat{COD}+\widehat{OCK}=90^0\Rightarrow\widehat{OKC}=90^0\)

\(\Rightarrow\Delta_VMKO\sim\Delta_VMIN\) (chung góc \(\widehat{OMK}\))

\(\Rightarrow\dfrac{MK}{IM}=\dfrac{MO}{MN}\Rightarrow MN.MK=MI.MO\)

Mặt khác theo hệ thức lượng trong tam giác vuông MAO với đường cao AI:

\(MA^2=MI.MO\)

\(\Rightarrow MA^2=MN.MK\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 1 lúc 10:43

loading...

Bình luận (0)
Nguyễn My
Xem chi tiết
Ha Pham Thu
Xem chi tiết
Ha Pham Thu
7 tháng 10 2021 lúc 0:08

giúp mình vs

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 7 2017 lúc 13:48

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Gọi I là trung điểm của OO', I là tâm của đường tròn có đường kính OO', IM là bán kính (vì MI là trung tuyến ứng với cạnh huyền của MOO'. IM là đường trung bình của hình thang OBCO' nên IM // OB // O'C. Do đó IM ⊥ BC.

BC vuông góc với IM tại M nên BC là tiếp tuyến của đường tròn (I).

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 8 2019 lúc 7:03

Đường tròn có đường kính BC có tâm M, bán kính MA.OO' vuông góc với MA tại A nên là tiếp tuyến của đường tròn (M).

Bình luận (0)