Những câu hỏi liên quan
Phạm Thùy Linh
Xem chi tiết

Là một nhà thơ xuất sắc, Xuân Quỳnh đã có những tác phẩm vô cùng ấn tượng tiêu biểu phải kể đến là Chuyện cổ tích về loài người. Ngay từ tiêu đề, tác giả đã như muốn gợi dẫn về việc đưa chúng ta theo dòng thời gian đi từ khi được sinh ra ở những vùng đất sơ khai, dần dần trưởng thành cho tới khi cuộc sống phát triển văn minh từng ngày. Ở khổ thơ đầu tiên, khi ấy sự sống mới chỉ bắt đầu, trái đất còn hoang sơ “trụi trần”, chưa có màu xanh, “không dáng cây ngọn cỏ”. Thế nhưng trải qua năm tháng ở những khổ thơ tiếp theo, cuộc sống ngày một thay đổi khi mặt trời chiếu rọi ánh sáng khắp trái đất, đem lại sự sống cho muôn loài. Con người ngày càng trở nên đông đúc, cha mẹ, ông bà yêu thương và nuôi dưỡng trẻ em để chúng lớn lên trong những lời ru ngọt ngào. Gia đình ngày càng hoàn thiện, trí tuệ, sự hiểu viết của loài người, của thế giới “trẻ em” đi lên một bước tiến mới.  Nhờ “bố bảo”, “bố dạy” mà trẻ em “biết ngoan”,  “biết nghĩ”. Vạn vật xung quanh càng ngày càng trở nên rõ ràng và tươi sáng bởi chính những điều ấy, khi dần dần phát triển tiếng nói, chữ viết, có nền giáo dục. Đi theo đó là những trường lớp đào tạo và dạy dỗ trẻ em, rồi bàn, ghế, cái bảng, cục phấn, chữ viết, thầy giáo,.. Cuộc sống thay đổi diệu kì biết bao, loài người trên trái đất từng bước đạt được nền văn minh hoàn chỉnh. Bên cạnh việc khéo léo kể về sự phát triển của loài người, lòng yêu trẻ của tác giả được thể hiện trong bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người” hết sức đằm thắm, nồng hậu. Trẻ em được mẹ sinh ra trong “tình yêu và lời ru”, được “bế bồng chăm sóc”. Trẻ em được “bố bảo cho biết ngoan – bố dạy cho biết nghĩ”. Trẻ em được đến trường học tập, và mọi điều tốt đẹp nhất đều dành cho trẻ em. Bằng giọng thơ nhẹ nhàng, êm dịu chúng ta được dẫn dắt tìm hiểu về khởi nguồn của loài người với những hình ảnh vô cùng đát giá. Hóa ra, mọi vật xuất hiện trên trái đất đều là để làm cho cuộc sống của trẻ em, của con người trở nên tốt đẹp hơn. Bên cạnh đó là lời khéo léo nhắn nhủ: hãy chăm sóc, thương yêu, dạy dỗ trẻ em và dành cho thế giới tuổi thơ mọi điều tốt đẹp nhất

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thùy Linh
15 tháng 10 2021 lúc 20:45

Cảm ơn bạn Lâm nhé!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thùy Linh
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
2 tháng 10 2021 lúc 20:32

Khi nhìn thấy chị Cốc, tôi nghĩ ra trò hay liền sang rủ Dế Choắt chơi cùng. Nhưng Dế Choắt là một tên nhát gan nên liền van xin tôi đừng dại dột mà trêu vào chị ta. Tôi nghe vậy mà trong lòng cảm thấy bực tức. Bỏ ngoài tai lời nói của Dế Choắt, tôi cứ trêu chị Cốc. Nghe tiếng trêu, chị ta trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau. Lúc đó tôi cảm thấy sợ hãi nên vội chui tọt vào hang, lên giường nằm khểnh. Tôi chẳng mảy may nghĩ rằng Dế Choắt tội nghiệp sẽ phải chịu tội thay mình.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thùy Linh
2 tháng 10 2021 lúc 20:49

bạn có chép mạng ko vậy?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Vũ
Xem chi tiết
Yêu cô bạn thân
Xem chi tiết
Phương An
15 tháng 7 2016 lúc 14:01

Bn là Trần Việt Hà phải ko nhỉ??? Nếu ko phải cho mik xin lỗi nhé =='

Bình luận (3)
Isolde Moria
15 tháng 7 2016 lúc 14:02

What the hell !!!!!

không thể believe

oe

Bình luận (4)
Hà Phương
15 tháng 7 2016 lúc 14:07

Tớ cũng thuộc dạng giỏi nhất lớp. Mà k có con nào yêu hiha

Bình luận (25)
Nguyễn  xuân
Xem chi tiết
DanAlex
12 tháng 4 2017 lúc 21:40

Ta có: \(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{17}\)

\(=\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{10}\right)+\left(\frac{1}{11}+...+\frac{1}{17}\right)\)

\(< \frac{1}{5}.6+\frac{1}{11}.6=\frac{5}{6}+\frac{6}{11}=\frac{101}{55}< 2\)

Bình luận (0)
Phạm Thùy Linh
Xem chi tiết
Minatozaki Sana
Xem chi tiết
LINH_BẬN_CHƠI
5 tháng 2 2020 lúc 16:20

có đc copy ko 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

ò chắc được ó hihi mị cũng có lần nè

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xuantamdang
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
5 tháng 4 2019 lúc 17:14

A/14 :3/7 =2

\(\frac{A}{14}=2x\frac{3}{7}\)

\(\frac{A}{14}=\frac{6}{7}\)

\(\frac{A}{14}=\frac{12}{14}\)

\(A=12\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hoàng
5 tháng 4 2019 lúc 17:19

\(\frac{A}{14}\div\frac{3}{7}=2\)

\(\frac{A}{14}=2\times\frac{3}{7}\)

\(\frac{A}{14}=\frac{6}{7}\)

\(\frac{A}{14}=\frac{12}{14}\)

\(\Rightarrow A=12\)

Bình luận (0)
Phạm Thùy Linh
Xem chi tiết
Phạm Hồ Thanh Quang
2 tháng 10 2021 lúc 21:04
a) A=(3+5)^2=8^2=64; B=3^2+5^2=9+25=34 Vậy A>B b) C=(3+5)^3=8^3=512; D=3^3+5^3=27+125=152 Vậy C>D
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa