Mn ơi có phải cứ số to hơn là có tổng số ước cao hơn ko, đưa ví dụ
Đố vui: hai bạn Hồng và Hà tranh luận với nhau: Hồng bảo rằng có hai số nguyên mà tổng của chúng nhỏ hơn một số hạng và lớn hơn một số hạng kia, Hà bảo rằng không thể có được. Theo bạn: Ai đúng? Nêu một ví dụ là căn cứ.
Bạn Hồng nói đúng vì tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương luôn nhỏ hơn số hạng nguyên dương và lớn hơn số hạng nguyên âm
Ví dụ: 4 + (-6) = -2. Vậy -6 < -2 < 4
Hai bạn Hồng và Hà tranh luận với nhau: Hồng bảo rằng có hai số nguyên mà tổng của chúng nhỏ hơn một số hạng và lớn hơn số hạng kia. Hà bảo rằng không thể có được. Theo bạn: Ai đúng? Nêu một ví dụ làm căn cứ.
Hồng nói đúng. Tổng của 2 số âm đã cho là một số âm bé hơn cả 2 số đã cho.
Mình nghĩ thế. Thấy đúng thì tk nha.
Hồng đúng. Tổng của 1 số dương và 1 số âm luôn nhỏ hơn số dương và lớn hơn số âm.
Các bạn ơi chỉ mình : Ví dụ như trong căn phải là số không âm ví dụ như căn (x-1) thì lúc nào x cũng luôn lớn hơn hoặc bằng 0 rồi nhưng sao phải lấy cả x-1 >=0 ạ
Đề ví dụTimf x không âm biết căn (x-1)=...... Đề bải x không âm thì chỉ cần x>=0 thôi chứ ạ. Chỉ rõ chio mình hiểu nhá
Vì khi lấy ĐKXĐ thì lấy cả biểu thức trong căn mới đúng
Các bạn ơi chỉ mình : Ví dụ như trong căn phải là số không âm ví dụ như căn (x-1) thì lúc nào x cũng luôn lớn hơn hoặc bằng 0 rồi nhưng sao phải lấy cả x-1 >=0 ạ
Thì ĐKXĐ là phải lấy tất cả các biểu thức trong căn phải không âm
Bạn nhớ rằng $\sqrt{a}$ xác định khi mà $a\geq 0$, hay $a$ không âm.
Cho $a=x-1$ thì để $\sqrt{x-1}$ xác định thì $x-1\geq 0$
$\Leftrightarrow x\geq 1$
cho a là con b
có thế khẳng định số phần tử của a nhỏ hơn số phần tử của b ko .vì sao ? ví dụ minh họa
nếu A là con thực sự của b thì số phần tử của a có nhỏ hơn số phần tử của b ko ? vì sao ? ví dụ minh họa
khi nào khẳng định số phần tử của a nhỏ hơn số phần tử của b
Số phần tử của a chắc chắn nhỏ hơn b
VD:a={4;5;3}
b={9;4;5;3;7}
Bạn đang có nhầm lẫn gì đó về tập hợp . Trong tập hợp không có từ '' con thực sự ''
Nếu A là con của B nghĩa là tất cả các phần tử của A đều có trong B mà B còn phải có thêm ít nhất một phần tử nữa nên chắc chắn số phần tử của A nhỏ hơn số phần tử của B .
VD : A = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; .... }
B = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; ..... }
=> \(A\subset B\)
Hai bạn Tuấn và Minh tranh luận với nhau:Tuấn bảo có hai số nguyên mà tổng của chúng nhỏ hơn một số hạng và lớn hơn số hạng kia. Minh bảo không thể được.Theo các bạn:Ai đúng?ai sai?Nêu một ví dụ làm căn cứ.
Đố vui :
Hai bạn Hồng và Hà tranh luận với nhau : Hồng bảo rằng có hai số nguyên mà tổng của chúng nhỏ hơn một số hạng và lớn hơn số hạng kia. Hà bảo rằng không thể có được. Theo bạn : Ai đúng ? Nêu một ví dụ làm căn cứ ?
Hồng nói đúng .
Vd :
(-1)+2=1
1< 2 và > -1
Hồng đúng, vì tổng của một số nguyên dương và một số nguyên âm luôn lớn hơn số hạng âm và nhỏ hơn số hạng dương.
Chẳng hạn : \(-3< \left(-3\right)+2=-1< 2\).
hai bạn Hồng và Hà tranh luận với nhau: Hồng bảo rằng có hai số nguyên mà tổng của chúng nhỏ hơn một số hạng và lớn hơn số hạng kia. Hà bảo rằng không thể có được. Theo bạn: Ai đúng? Nêu một ví dụ làm căn cứ.
Hồng nói đúng. Tổng của hai số âm đã cho là một số âm bé hơn cả hai số đã cho.
Hùng nói đúng. Tổng của hai số âm đã cho là một số âm bé hơn cả hai số đã cho.
Mọi người ơi cho em hỏi cách tính số nhỏ trừ đi số lớn hơn ví dụ như:
72,6 - 65,27 => thì em ko lấy 6 - 27 hay là thêm 0 vào chỗ nào để trừ ạ
hoặc:
8 ngày 15 giờ - 5 ngày 19 giờ => 15 giờ ko trừ được cho 19 giờ thì có cách nào để tính ko ạ? Mong mọi người giải thích giúp em để em làm bài tập ạ,cảm ơn mọi người!!