Những câu hỏi liên quan
Người Bí Ẩn
Xem chi tiết
nguyễn trung đức
27 tháng 11 2017 lúc 19:19

beethoven đâu

Bình luận (0)
 Hà Trang
27 tháng 11 2017 lúc 19:30

Hệ tiêu hóa: Miệng ->Hầu Diều->Dạdày->Ruột tịt-> Ruột sau ->Trực tràng-> Hậu môn.

- Hệ bài tiết: Có nhiều ống lọc chất thải đổ vào ruột sau.

- Hệ hô hấp: Có các lỗ thở và hệ thống ống khí phân nhánh đến các tế bào.

- Hệ tuần hoàn: Tim hình ống nhiều ngăn, nằm ở mặt lưng, hệ mạch hở.

- Hệ thần kinh: Dạng chuỗi hạch, hạch não phát triển.

Bình luận (0)
 Hà Trang
27 tháng 11 2017 lúc 19:34

hoặc ban có thể vàohttps://h.vn/hoi-dap/question/165887.html

Bình luận (0)
_____Teexu_____  Cosplay...
Xem chi tiết
Diệp Băng Dao
30 tháng 11 2018 lúc 19:18

Phần đầu ngực :

1 Đôi kim có tuyến độc ->Bắt mồi và tự vệ

2 Đôi chân xúc giác (phủ lông)-> Cảm giác về khứu giác, xúc giác

4 đôi chân bò Di chuyển và chăng lưới

Phần bụng :

4 Phía trước là đôi khe hở ->Hô hấp

5 Ơ giữa là 1 lỗ sinh dục ->Sinh sản

6 Phía sau là các núm tuyến tơ ->Sinh ra tơ nhện.

Bình luận (0)
_____Teexu_____  Cosplay...
Xem chi tiết
_____Teexu_____  Cosplay...
30 tháng 11 2018 lúc 19:06

kể tên các phần phụ của tôm sông và nêu chức năng của các phần phụ đó

Bình luận (0)
Diệp Băng Dao
30 tháng 11 2018 lúc 19:07

Cơ thể tôm sông gồm: 
– Đầu ngực: 
+ Mắt, râu định hướng phát hiện mồi. 
+ Chân hàm: giữ và xử lí mồi. 
+ Chân ngực: bò và bắt mồi. 
– Bông: 
+ Chân bông: bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng (con cái). 
+ Tấm lái: lái, giúp tôm nhảy.

#Team8B#

Bình luận (0)
Bùi Vương TP (Hacker Nin...
30 tháng 11 2018 lúc 19:07

Bài làm

- Đầu - ngực :
+ Mắt kép : định hướng phát hiện mồi
+ 2 đôi râu
+ Các chân hàm : giữ và xử lý mồi
+ Các chân ngực : bắt mồi và bò
- Bụng :
+ Các chân ngực : bơi , giữ thăng bằng ôm trứng
+ Tấm lái : lái và giúp tôm bơi giật lùi

# Chúc bạn học tốt #

Bình luận (0)
Không Biết Tên
Xem chi tiết
Hatsune Miku
9 tháng 12 2017 lúc 21:14

cơ thể tôm châu chấu gồm:
– Đầu ngực:
+ Mắt, râu định hướng phát hiện mồi.
+ Chân hàm: giữ và xử lí mồi.
+ Chân ngực: bò và bắt mồi.
– Bông:
+ Chân bông: bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng (con cái).
+ Tấm lái: lái, giúp tôm nhảy.

Bình luận (0)
Bùi Ngọc Trân
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
21 tháng 12 2021 lúc 17:36
Bình luận (0)
Thư Phan
21 tháng 12 2021 lúc 17:38

Tham khảo

– Cơ thể được chia thành 3 phần: đầu, ngực, bụng. – Đầu có 1 đôi râu. – Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

Khi di chuyển châu chấu có thể bò bằng cả 3 đôi chân trên cây, hay nhảy từ cây này sang cây khác bằng đôi chân sau (thường gọi là càng) hoặc nhảy, rồi sau đó bay bằng cánh nếu di chuyển xa.

Thức ăn được tẩm nước bọt rồi tập trung ở diều, được nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, rồi tiêu hóa nhờ enzim do ruột tiết ra.

Bình luận (0)
Phạm Đức Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Loan
30 tháng 11 2016 lúc 16:25

Dau : co rau, mat kep ,va co quan mieng

Nguc: co chan va canh

Bung: co lo tho

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
2 tháng 12 2016 lúc 15:13

Bò : bằng cả 3 đôi chân trên cây
Nhảy : nhờ đôi chân sau (đôi càng)
Bay : nhờ 2 đôi cánh
Khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn vì châu chấu di chuyển bằng các cách : bò , nhảy , bay

Bình luận (0)
Khánh Ngân
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
20 tháng 12 2016 lúc 20:33

2.Nêu chức năng các phần phụ của Tôm.

hai mắt kép và hai đôi râu: đinh hướng, phát hiện mồiChân hàm: giữ và xử lí mồiChân kìm: bắt mồiChân bò: đề di chuyển (bò)Chân bụng (chân bơi): bơi, giữ thăng bằng và ôm trứngTấm lái: lái và giúp tôm nhảy
Bình luận (0)
Dạ Nguyệt
20 tháng 12 2016 lúc 20:28

4.Kể tên 1 số loài côn trùng có kiểu biến thái không hoàn toàn.

Cào cào, châu chấu, chuồn chuồn....
Bình luận (0)
Dạ Nguyệt
20 tháng 12 2016 lúc 20:29
1.Kể tên những loài thân mềm gây hại cho công nghiệp.Ốc sên, ốc bươu vàng, ốc trần...
Bình luận (0)
Nhi Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
2 tháng 12 2017 lúc 8:38

I - CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
Cơ thể châu chấu có 3 phần : Đầu, ngực và bụng (hình 26.1).
Khi di chuyển châu chấu có thế bò bằng cá 3 đôi chân trên cây, hay nhảy từ cây này sang cây khác bằng đôi chân sau (thường gọi là càng) hoặc nhảy, rồi sau đó bay bằng cánh nếu di chuyển xa.

II - CẤU TẠO TRONG
Châu chấu có các đặc điểm khác
tôm như sau :
-Hệ riêu hoá - Có thêm ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày và nhiều ống bài tiết
ọc chất thải đố vào ruột sau để theo phân ra ngoài (hình 26.2).
- Hệ hô hấp : Có hệ thống ống khí xuất phát từ các lỗ thở ở hai bên thành bụng.
Phân nhánh chằng chịt (hình 26.3) đem ôxi tới các tế bào.
-Hệ tuần hoàn : Câu tạo rất đơn gián,
Tim hình ống gồm nhiều ngăn ở mặt lưng.
Hệ mạch hở (hình 26.2_9).
- Hệ thần kinh : Hệ thần kinh châu chấu ờ lạng chuồi hạch, có hạch não phát triến
26.2 10).


III - DINH DƯỠNG
Nhờ cơ quan miệng khoẻ, sắc (hình 26.4) châu chấu gặm chổi và ăn lá cây. Thức ín được tẩm nước bọt rồi tập trung ở diều, được nghiền nhò ở dạ dày cơ, rồi tiêu hoá nhờ enzim do ruột tịt tiết ra.
Khi châu chấu sống, bụng chúng luôn phập phồng. Đó là động tác hô hấp, hít và thải không khí qua lỗ thở ở mặt bụng.
IV - SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN
* Châu chấu phân tính, tuyến sinh dục dạng chùm, tuyến phụ sinh dục dạng ống. Trứng đẻ dưới đất thành ổ (hình 26.5). Châu chấu non nở ra đã giống trưởng thành nhưng nhỏ, chưa đủ cánh, phải sau nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành. Đó là hình thức biến thái không hoàn toàn.



Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Minh Lệ
8 tháng 8 2023 lúc 10:40

Tham khảo

Các thành phần chính của mạch điện:

- Nguồn điện: cung cấp năng lượng điện cho mạch điện hoạt động.

- Truyền dẫn, đóng cắt, điều khiển và bảo vệ: truyền tải, đóng cắt nguồn điện, bảo vệ mạch điện khỏi bị quá tải, chập cháy.

- Phụ tải: sử dụng năng lượng điện.

Bình luận (0)
Mai Trung Hải Phong
15 tháng 9 2023 lúc 14:10

Các thành phần chính của mạch điện:

- Nguồn điện: cung cấp năng lượng điện cho mạch điện hoạt động.

- Truyền dẫn, đóng cắt, điều khiển và bảo vệ: truyền tải, đóng cắt nguồn điện, bảo vệ mạch điện khỏi bị quá tải, chập cháy.

- Phụ tải: sử dụng năng lượng điện.

Bình luận (0)