Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoang thi bao ngoc
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
12 tháng 12 2017 lúc 8:20

a/ Xét \(\Delta OAK\) và \(\Delta OBK\) có:

\(OK\)chung

\(\widehat{AOK}=\widehat{BOK}\)(do OK là phân giác)

\(OA=OB\)

\(\Rightarrow\Delta OAK=\Delta OBK\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow AK=BK\)

Câu b e xem lại đề nhé.

Nguyen Thuy Chi (Fschool...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 2 2023 lúc 21:54

a: ΔOAB cân tại O

mà OK là phân giác

nên K là trung điểm của AB

=>KA=KB

b: ΔOAB cân tại O

mà OK là phân giác

nên OK vuông góc AB

Thư Nguyễn Anh
Xem chi tiết
BUI THI HOANG DIEP
6 tháng 1 2019 lúc 16:02

a) \(\Delta AKO\)và \(\Delta BKO\)có:

          OA = OB (theo GT)

          \(\widehat{AOK}=\widehat{BOK}\)(Vì OK là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\))

         OK: cạnh chung

    Do đó: \(\Delta AKO=\Delta BKO\)(c.g.c)

   Suy ra: AK = KB (cặp cạnh tương ứng)

b) Ta có: \(\widehat{AKO}+\widehat{BKO}=180^o\)(vì là hai góc kề bù)

            Mà \(\widehat{AKO}=\widehat{BKO}\)(do \(\Delta AKO=\Delta BKO\))

   Do đó: \(\widehat{AKO}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

  Suy ra: \(OK\perp AB\)

c) \(\Delta HOK\)và \(\Delta IOK\)có:

        \(\widehat{KHO}=\widehat{KIO}=90^o\)(do ​\(KH\perp Ox,KI\perp Oy\))

        OK: cạnh chung

       ​\(\widehat{AOK}=\widehat{BOK}\)(Vì OK là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\))

     Do đó: \(\Delta HOK=\Delta IOK\)(cạnh huyền, góc nhọn)

    Suy ra \(\widehat{HKO}=\widehat{IKO}\)(cặp góc tương úng)

     Mà tia KO nằm giữa hai tia KH và KI

    Nên KO là tia phân giác của \(\widehat{HKI}\)

        

 
Phùng Đức Thịnh
Xem chi tiết
Hien
Xem chi tiết
Hien
22 tháng 11 2021 lúc 20:41

Vẽ Hình Cho Em Nx Ạ 
 

 

Trịnh Nam Anh
Xem chi tiết
minh nhậtt nguyễn
Xem chi tiết
Ngô minh ánh
Xem chi tiết
Lê Ngọc Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Vy :3
Xem chi tiết
I
27 tháng 2 2022 lúc 15:49

Cm: a) Xét t/giác OAB và t/giác OAC

có góc C = góc B = 900 (gt)

   OA : chung

  góc O1 = góc O2 (gt)

=> t/giác OAB = t/giác OAC (ch - gn)

=> AB = AC (hai cạnh tương ứng)

b) Áp dụng định lí Py - ta - go vào t/giác OAB vuông tại B, ta có :

  OA2 = OB2 + AB2 

=> AB2 = OA2 - OB2 = 52 - 42 = 25 - 16 = 9

=> AB = 3 (cm)