Những câu hỏi liên quan
pham thi phuong linh
Xem chi tiết
Phùng Tuệ Minh
20 tháng 11 2018 lúc 16:49

Nếu cho đèn bật, sẽ có bọt khí (ô xi) thải ra khỏi cây. Lí do cây quang hợp và nhả ra ô xi. Nếu tắt đèn, cây sẽ không chế tạo tinh bột nên sẽ không quang hợp, không còn bọt khí nổi lên.

Bình luận (2)
Nguyễn Bích Ngọc
17 tháng 4 2017 lúc 20:00

hình vẽ nào bạn

Bình luận (0)
NGÔ QUANG HUY
Xem chi tiết
Khánh Linh
26 tháng 7 2017 lúc 21:33

Ta thấy hiện tượng trong bình nước có thực vật thủy sinh đang phát triển, nếu thay đổi độ chiếu sáng của đèn, thủy sinh đó sẽ không thể lớn lên và phát triển.
@NGÔ QUANG HUY

Bình luận (0)
nguyen hoang long
8 tháng 11 2019 lúc 19:41

tu lam

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
le thi phuong
Xem chi tiết
hklbmldbj
21 tháng 11 2015 lúc 13:40

ta co hien tuong trong binh nuoc co thuc vat thuy sinh dang phat trien. neu thay doi do chieu sang cua den ,thuy sinh do se khong the lon len va phat trien

Bình luận (0)
nguyễn thị minh trang
10 tháng 11 2016 lúc 20:41

.Ta thấy hiện tượng cây thủy sinh nhả khí. Nếu thay đổi độ chiếu sáng của đèn. Thủy sinh sẽ không thể lớn lên và phát triển

Bình luận (0)
nguyen thi phuong anh
30 tháng 11 2016 lúc 19:41

mình cũng đồng ý với cả hai ý kiến trên nhưng mình thấy bạn nên chọn bạn thứ hai hơn bởi vì bạn ấy đánh dấu, dễ hiểu hơn nhiều 222

Bình luận (0)
Hoàng Thủy Tiên
Xem chi tiết
Khánh Linh
26 tháng 7 2017 lúc 21:36

Ta thấy có hiện tượng trong bình nước có thực vật thủy sinh đang phát triển, nếu thay đổi độ chiếu sáng của đèn, thủy sinh đó sẽ không thể lớn lên và phát triển.
@Hoàng Thủy Tiên

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai
Xem chi tiết
ATNL
21 tháng 11 2015 lúc 14:49

Nếu bịt kín miệng lọ và chỉ để một ống dẫn dẫn khí vào một bình nước khác thì có thể quan sát được các bọt khí thoát ra (đó chính là do thực vật quang hợp và tạo ra O2). Cũng có thể để sẵn một ít nước (một hoặc hai giọt) vào đầu kia của ống dẫn và quan sát sẽ thấy khí tạo ra trong ống dẫn sẽ đẩy giọt nước di chuyển.

Khi thay đổi độ chiếu sáng (tăng, giảm cường độ chiếu sáng) có thể ảnh hưởng đến cường độ quan hợp và dẫn đến thay đổi lượng O2 thoát ra. Hiện tượng quan sát được có thể là sự tăng giảm số lượng bọt khí hoặc thay đổi tốc độ dịch chuyển của giọt nước trong ống dẫn.

Bình luận (3)
Phan Lê Vỹ
16 tháng 11 2018 lúc 10:06

cái bạn trả lời đúng là đúng đó bạn

Bình luận (0)
Hê Nhô You
Xem chi tiết
Bảo Ngọc
9 tháng 12 2016 lúc 19:44

thân non có màu xanh cũng quang hợp được khi có đủ ánh sáng. màu xanh của thân chứng tở trong tế bào có lục lạp chứa diệp lục có chức năng quang hợp

những cây ko có lá hoặc rụng sớm thì chức năng quang hợp do thân hoặc cành đảm nhận. vì ở những cây này, thân và cành có lục lạp chứa diệp lục

Bình luận (0)
Snow Princess
Xem chi tiết
Phùng Tuệ Minh
20 tháng 11 2018 lúc 16:49

Nếu cho đèn bật, sẽ có bọt khí (ô xi) thải ra khỏi cây. Lí do cây quang hợp và nhả ra ô xi. Nếu tắt đèn, cây sẽ không chế tạo tinh bột nên sẽ không quang hợp, không còn bọt khí nổi lên.

Bình luận (0)
Hồ Hà Thi Quân
16 tháng 11 2017 lúc 10:50

cây chế tạo tinh bột

Bình luận (0)
Kim Taehyungie
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
22 tháng 11 2018 lúc 19:25

Câu 1:

-Cây nào cũng có lá như cây xương rồng thì có lá là gai và ở cây xương rồng thì thân làm nhiệm vụ quang hợp. Ở những cây có lá rụng sớm như cây bàng, lá vẫn giữ vai trò quang hợp. Tới khi lá rụng là cây cũng chuyển vào trạng thái ngủ đông, chất dinh dưỡng và năng lượng mà cây cần rất ít nên nó có thể tự "rút ruột" để sống qua mùa đông.
-Vì thấy chỗ nào có màu xanh, đỏ, vàng và hướng ra ánh sáng là chỗ đó có quang hợp.

Câu 2:

.Ta thấy hiện tượng cây thủy sinh nhả khí. Nếu thay đổi độ chiếu sáng của đèn. Thủy sinh sẽ không thể lớn lên và phát triển

Bình luận (0)
Phùng Tuệ Minh
22 tháng 11 2018 lúc 19:30

( Xúc động quá khocroi, cuối cùng cũng có bài để làm, dạo này box Sinh 6 trầm quá!)

1. Cây không có lá hoặc lá sớm rụng, chức năng quang hợp sẽ do thân cây đảm nhận vì em thấy thân của các loại cây đó có màu xanh chứng tỏ thân đã quang hợp nên mới chứa diệp lục và có màu xanh.

2. Theo em,thực vật thủy sinh sẽ quang hợp và nhả ra khí ô-xi nên sẽ có bọt khí trong cốc nước. Nếu tắt đèn, cây sẽ không quang hợp do không nhận được ánh sáng, dẫn đến cây không chế tạo ra tinh bột và nhả ra ô-xi, do đó bọt khí sẽ không còn nữa.

Bình luận (0)
Kim Taehyungie
22 tháng 11 2018 lúc 19:17

Bài 21. Quang hợp

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
4 tháng 9 2023 lúc 15:30

Tham khảo!

 

Quan sát hiện tượng thí nghiệm ta thấy: Ở Hình 28.5a, nhiệt độ trong bình thủy tinh tăng dần còn trong thí nghiệm ở Hình 28.5b thì nhiệt độ trong bình thủy tinh lại giảm dần về nhiệt độ cũ.

1.

- Trong thí nghiệm ở Hình 28.5a thì nhiệt độ trong bình thủy tinh tăng dần vì bình thủy tinh nhận được năng lượng nhiệt từ đèn điện dây tóc phát ra.

- Còn trong thí nghiệm ở Hình 28.5b thì nhiệt độ trong bình thủy tinh lại giảm dần về nhiệt độ cũ vì bình thủy tinh không nhận được năng lượng nhiệt từ đèn điện dây tóc phát ra nữa mà dần dần tỏa năng lượng nhiệt thu được từ lúc trước ra môi trường xung quanh.

2. Sự truyền nhiệt từ đèn đến bình thủy tinh không phải là dẫn nhiệt và đối lưu vì:

+ Không khí là chất dẫn nhiệt kém nên sự truyền nhiệt này không phải là hình thức dẫn nhiệt.

+ Sự truyền nhiệt trong trường hợp này truyền theo đường thẳng nên không phải là hình thức đối lưu.

Bình luận (0)