Những câu hỏi liên quan
Tran Ngoc Ha
Xem chi tiết
CALER
8 tháng 12 2016 lúc 5:57

nằm ở phía Đông Nam của châu lục ,có đường chí tuyến Nam đi qua,giáp với Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương

Bình luận (0)
siddharth sukla
12 tháng 12 2016 lúc 19:59

Nằm ở phía Đông Nam châu lục , đường chí tuyến Nam đi qua giáp với Đại Tây Dương và Ấn Độ

Bình luận (0)
Lê Thị Bích Phương
18 tháng 12 2016 lúc 19:05

Giới hạn khu vực Nam Phi:

+ Nằm ở phía Đông Nam của châu lục

+ Có đường chí tuyến Nam đi qua

+ Giáp với Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương

Bình luận (0)
Đinh Quỳnh Hương Giang
Xem chi tiết
Đức Minh
13 tháng 12 2016 lúc 11:50

- Nam Phi nằm chủ yếu trong vùng Chí Tuyến Nam.

- Địa hình: Cao nhất châu Phi: cao TB trên 1000 m. Phần trung tâm là bồn địa Ca-la-ha-ri, phía Đông Nam là dãy Đrê-ken-béc nằm sát biển cao hơn 3000m.

 

Bình luận (0)
Đinh Khánh Linh
Xem chi tiết
Phương Huỳnh Nguyễn Lê
14 tháng 12 2016 lúc 20:17

a) khái quát tự nhiên:

- Địa hình chung : có độ cao trung bình hơn 1000m

+ phần trung tâm : trũng xuống tạo thành bồn địa Ca-la-ha-ri

+ phần Đông Nam : dãy Đrê-ken-bec , cao hơn 3000m

- Khí hậu : thuộc kiểu môi trường nhiệt đới , nhưng ẩm và dịu hơn Bắc Phi

+ phần phía Đông : nóng , ẩm , lượng mưa tương đối nhiều

+ trên các đồng bằng : duyên hải và sườn núi hướng ra biển , có rừng rậm bao phủ

+ sâu vào nội địa : lượng mưa giảm , phát triển rừng thưa rồi xa van

+ ở cực Nam : có khí hậu Địa Trung Hải

b) Khái quát kinh tế - xã hội:

- Dân cư thuộc chủng tộc Ơ rô pê ô it , Nê grô it và người lai , chủ yếu theo đạo Thiên Chúa . Trên đảo Ma-đa-gat-xca có chủng tộc Môn gô lô it

- Trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch :

+ Cộng hòa Nam Phi có công nghiệp phát triển nhất Châu Phi

+ Nhiều nước khác lại là nước nông nghiệp lạc hậu

- Sản phẩm nông nghiệp chính : nho , cam , chanh , lúa mì , ngô , cà phê , lạc

- Sản phẩm công nghiệp chủ yếu : cơ khí , luyện kim đen và màu

Bình luận (2)
Đan Nguyen
24 tháng 11 2017 lúc 14:32

a) Khái quát tự nhiên.

Quan sát hình 1, đọc thông tin và liên hệ kiến thức đã học, hãy:

- Xác định giới hạn khu vực Nam Phi.

- Nhận xét đặc điểm nổi bật về tự nhiên của khu cực Nam Phi.

Mình cần gấp giúp mình nha.khocroigianroikhocroigianroi

Bình luận (3)
Tran Ngoc Ha
Xem chi tiết
Không rõ họ tên
14 tháng 12 2016 lúc 20:09

a) Khái quát tự nhiên

-Địa hình:cao ở phía đông nam, trũng ở giữa.

-Khí hậu:nhiệt đới là chủ yếu( nhưng ẩm và dịu hơn khu vực Bắc Phi

-Thiên nhiên: thay đổi từ đông sang tây theo sự thay đổi của lượng mưa.

b) Khái quát kinh tế-xã hội

Thành phần chủng tộc đa dạng ( Nê- grô- it, ơ rô pê ô it và người lai), phần lớn theo đạo thiên chúa

Kinh tế: Trình độ phát triển rất không đều,Cộng Hoà Nam Phi là nước công nghiệp phát triển nhất Nam Phi.

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Bình luận (1)
Phương Huỳnh Nguyễn Lê
14 tháng 12 2016 lúc 20:12

a) khái quát tự nhiên:

- Địa hình chung : có độ cao trung bình hơn 1000m

+ phần trung tâm : trũng xuống tạo thành bồn địa Ca-la-ha-ri

+ phần Đông Nam : dãy Đrê-ken-bec , cao hơn 3000m

- Khí hậu : thuộc kiểu môi trường nhiệt đới , nhưng ẩm và dịu hơn Bắc Phi

+ phần phía Đông : nóng , ẩm , lượng mưa tương đối nhiều

+ trên các đồng bằng : duyên hải và sườn núi hướng ra biển , có rừng rậm bao phủ

+ sâu vào nội địa : lượng mưa giảm , phát triển rừng thưa rồi xa van

+ ở cực Nam : có khí hậu Địa Trung Hải

b) Khái quát kinh tế - xã hội:

- Dân cư thuộc chủng tộc Ơ rô pê ô it , Nê grô it và người lai , chủ yếu theo đạo Thiên Chúa . Trên đảo Ma-đa-gat-xca có chủng tộc Môn gô lô it

- Trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch :

+ Cộng hòa Nam Phi có công nghiệp phát triển nhất Châu Phi

+ Nhiều nước khác lại là nước nông nghiệp lạc hậu

- Sản phẩm nông nghiệp chính : nho , cam , chanh , lúa mì , ngô , cà phê , lạc

- Sản phẩm công nghiệp chủ yếu : cơ khí , luyện kim đen và màu

Bình luận (0)
THU PHƯƠNG
20 tháng 12 2016 lúc 15:07

a) Khái quát tự nhiên

- Địa hình cao ở phía Đông Nam , trũng ở giữa

- Khí hậu nhiệt đới là chủ yếu ( nhưng ẩm và dịu hơn khu vực Bắc Phi )

- Thiên nhiên : thay đổi từ đông sang tây theo hướng thay đổi của lượng mưa

b) Khái quát kinh tế - xã hội

Thành phần chủng tộc đa dạng ( Nê - grô - it , Ơ - pê - ô- it và người lai ) , phần lớn theo đạo thiên chúa

Kinh tế : Trình độ phát triển không đều , Cộng Hòa Nam Phi là nước nông nghiệp phát triển nhất Nam Phi

Bình luận (2)
Không rõ họ tên
Xem chi tiết
Đỗ Gia Ngọc
15 tháng 12 2016 lúc 20:25

- Đặc điểm nổi bật về dân cư: Dân cư Bắc Phi chủ yếu là người Ả Rập và người Bec- be, thuộc chủng tộc Ơ- rô- pê- ô- it, theo đạo Hồi.

- Đặc điểm về nền văn minh: Các nước Bắc Phi ven Địa Trung Hải có nền văn minh phát triển rất sớm. Điển hình là nền văn minh sông Nin cổ đại.

- Kinh tế của khu vực Bắc Phi tương đối phát triển vì chủ yếu dựa vào khai thác khoáng sản và phát triển du lịch.

- Trong nhiều vùng của Xa- ha- ra thuộc Li- bi, An- giê- ri trước kia hoang vắng, nay xuất hiện các đô thị mới với các công trình khai thác, chế biến dầu mỏ.

chúc bạn học tốt

Bình luận (1)
Văn Thắng
8 tháng 12 2016 lúc 20:16

ghi nhớ khung cam SGK 72

 

Bình luận (2)
nguyen thi khanh trang
12 tháng 12 2016 lúc 19:34

viet ra luon di ban

 

Bình luận (2)
Đinh Thị Mỹ Linh
Xem chi tiết
Lê Thị Bích Phương
19 tháng 12 2016 lúc 14:25

Nhận xét đặc điểm nổi bật về tự nhiên của khu vực Nam Phi

Trả lời:

* Địa hình:

- Cao trung bình hơn 1000m

-Phần trung tâm: trũng xuống tạo thanh bồn địa Ca-la-ha-ri

- Phần Đông Nam: nâng lên rất cao tạo thành dãy Đrê- ken- bec, ăn ra sát biển, cao hơn 3000m, tựa như một bức thành khổng lồ

* Khí hậu:

- Nằm trong môi trường nhiệt đới nhưng ẩm và dịu hơn Bắc Phi

- Ở phần phía Đông: nóng, ẩm và mưa nhiều

- Sâu trong nội địa: lượng mưa càng giảm, khí hậu khô hạn dần

- Dải đất hẹp ở Cực Nam có khí hậu địa trung hải

* Thực vật:

- Trên các đồng bằng duyên hải và các sườn núi hướng ra biển do mưa nhiều có rừng rậm nhiệt đới bao phủ

- Sâu trong nội địa: rừng thưa và xa-van

- Dải đất hẹp Cực Nam: thích hợp trồng cây ăn quả cận nhiệt đới

 

 

 

 

Bình luận (2)
Đỗ Gia Ngọc
14 tháng 12 2016 lúc 20:45

- Khu vực Nam Phi có độ cao trung bình hơn 1000mm. Phần trung tâm trũng xuống.

- Phần phía đông nhờ ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió đông nam thổi từ đại dương vào nên thời tiết quanh năm nóng, ẩm, và mưa tương đối nhiều. Các đồng bằng duyên hải và sườn núi hướng ra biển có rừng rậm nhiệt đới bao phủ. Sâu vào nội địa lượng mưa càng giảm, khí hậu trở nên khô hạn dần, rừng nhiệt đới chuyển sang rừng thưa rồi xavan.

- Dải đất hẹp ở cực Nam có khí hậu địa trung hải.

hơi dài tí nhé, chúc bạn học tốt ^^

Bình luận (2)
Trần Văn Quàng
21 tháng 12 2016 lúc 17:23

có bài toán nào hay ko cho mình xem với

 

Bình luận (0)
Đinh Quỳnh Hương Giang
Xem chi tiết
LÊ THỊ QUẾ ANH
1 tháng 12 2016 lúc 15:59

GIỚI HẠN:Nằm ở phía bắc của Châu Phi và đi qua chí tuyến Bắc.

ĐẶC ĐIỂM:Thiên nhiên thay đổi từ ven biển phía Tây vào nội địa theo sự thay đổi của lượng mưa. Hoang mạc Xa-ha-ra,hoang mạc nhiệt đới lớn nhất thế giới.

 

Bình luận (0)
Vy Truong
15 tháng 12 2016 lúc 17:15

Đối vs giới hạn của bắc phi nằm ở 37° vĩ tuyến bắc

Các đồng bằng ven biển địa trung hải và các sườn núi hướng về phía biển hằng năm có mưa khá nhiều, rừng sồi và dẻ mọc rậm rạp. Vào sâu trong nội địa, lượng mưa giảm nhanh chóng, rừng nhường chổ cho xavan và cây bụi phát triển

Bình luận (0)
Đan Nguyen
23 tháng 11 2017 lúc 15:34

- Nêu đặc điểm nổi bật về dân cư và nền văn minh cổ đại ở khu vực.

- Giải thích tại sao kinh tế của khu vực Bắc Phi tương đối phát triển.

- Nêu tên và sự phân bố các sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp của khu vực Bắc Phi.

Ngày mai mình học rùi trả lời dùm mình nhan.

khocroikhocroikhocroi

Bình luận (2)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Đặc điểm tự nhiên của khu vực Nam Á:

 

- Địa hình: có 3 dạng chính:

+ phía bắc: hệ thống núi Hi-ma-lay-a hùng vĩ với nhiều đỉnh trên 8 000m.

+ ở giữa: đồng bằng Ấn-Hằng.

+ phía nam: sơn nguyên Đê-can.

- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa với 2 mùa mưa khô rõ rệt.

- Thực vật: rừng nhiệt đới ẩm, nơi khuất gió, mưa ít có rừng xa-van, cây bụi.

- Sông ngòi: có nhiều sông lớn như sông Ấn, sông Hằng,…

- Khoáng sản: than, sắt, man- gan, đồng, dầu mỏ,…

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
8 tháng 8 2023 lúc 17:11

Tham khảo:
* Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
Địa hình, đất: có địa hình đa dạng, với các dạng địa hình như đồi núi, đồng bằng, bờ biển,... Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn, phân bố ở Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo, khu vực này có đất fe-ra-lít là chủ yếu.
Địa hình đồng bằng: đồng bằng châu thổ lớn chủ yếu ở Đông Nam Á lục địa: đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Mê Công, đồng bằng Sa-lu-en, có đất phù sa màu mỡ.
Địa hình bờ biển rất đa dạng với nhiều vũng, vịnh, đầm, phà, bãi cát,...
Khí hậu: Các địa hình khác nhau cũng mang đến đặc trưng về khí hậu. Khí hậu của Đông Nam Á mang tính chất nhiệt đới gió mùa. Đông Nam Á lục địa có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Đặc trưng có mùa đông lạnh ở phía Bắc Việt Nam và Myanmar. Đông Nam Á hải đảo có khí hậu nhiệt đới gió mùa và xích đạo.
Sông, hồ: có mạng lưới sông ngòi dày đặc, các sông nhiều nước, hàm lượng phù sa lớn, chế độ nước sông theo mùa. Có một số sông lớn như sông Mê Công, sông Hồng, sông Mê Nam, Xa-lu-en, I-ra-oa-đi,…
Biển: có vùng biển rộng, nhiều như trường lớn, nhiều bãi biển đẹp, có nguồn khoáng sản và sinh vật biển phong phú.
Sinh vật: có tài nguyên sinh vật rất phong phú và đa dạng, có diện tích rừng lớn, tài nguyên sinh vật đa dạng Khoáng sản: có khoáng sản đa dạng như sắt, ni-ken, đồng, thiếc, than, chì, dầu mỏ, khí tự nhiên,...trong đó nhiều khoáng sản có giá trị lớn.
* Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thên nhiên đến sự phát triển kinh tế- xã hộ icủa Đông Nam Á:
- Thuận lợi của điều kiện tự nhiên đối với khu vực Đông Nam Á: Đông Nam Á có vị trí địa lý thuận lợi trong giao lưu, hợp tác với các quốc gia và khu vực khác.
+ Là giao điểm của con đường giao thông quốc tế, từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây.
+ Là cầu nối giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, lục địa Á – Âu và Úc.
+ Là cửa ngõ để vào lục địa Á rộng lớn. T
ất cả các đặc điểm này tạo thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán quốc tế. Tiếp cận và giao lưu, hợp tác với các nền kinh tế phát triển. Các quốc gia trong khu vực, hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau để khai thác và tìm kiếm các lợi ích từ bên ngoài. Phát triển toàn diện cũng được thể hiện với các hiệp định, lợi ích chỉ được xác định cho các quốc gia trong khu vực. Từ đất cả các điều kiện này, Giúp cho Đông Nam Á trở thành khu vực có tầm quan trọng hàng đầu trên thế giới. Với kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa và một số yếu tố tự nhiên khác. Tất cả được ứng dụng trong hoạt động sinh hoạt, sản xuất của con người. Giúp cho Đông Nam Á thuận lợi trong phát triển nông nghiệp nhiệt đới. Đặc biệt là ngành nông nghiệp nhiệt đới đa canh, nhiều vụ. Có khả năng xen canh, tăng vụ, gối vụ, xoay vòng đất liên tục. Mang đến các khai thác, ứng dụng để tìm kiếm hiệu quả lao động tốt nhất. Năng suất, chất lượng sản phẩm tăng có thể thúc đẩy xuất khẩu. Khoáng sản Đông Nam Á phong phú, đa dạng. Phải kể đến các loại khoáng sản kim loại, khoáng sản phi kim loại ở cả đất liền và dưới biển tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển công nghiệp. Giúp mang đến tài nguyên, sử dụng trong nhiều ngành khác nhau trong nhu cầu của con người. Tuy nhiên các ngành công nghiệp nặng ở các quốc gia trong khu vực vẫn chưa được phát triển tốt. Rừng nhiều thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp. Điều hòa khí hậu, mang đến chất lượng cuộc sống ổn định cho con người. Các nước ở Đông Nam Á (trừ Lào) đều có biển bao quanh. Nên có điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển, phát triển du lịch biển. Khai thác các tiềm năng dựa trên điều kiện tự nhiên.
- Khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với khu vực Đông Nam Á:
Đông Nam Á cũng thường xuyên phải chịu những ảnh hưởng xấu do điều kiện tự nhiên gây ra như:
+ Sâu bệnh ở cây trồng đối với các quốc gia có nền nông nghiệp đóng góp tỷ trọng cao.
+ Dịch bệnh trong chăn nuôi.
+ Thiên tai như: Bão, lũ lụt, hạn hán, động đất và sóng thần làm ảnh hưởng sinh hoạt, lao động. Đặc biệt tình trạng khai thác rừng và khai thác khoáng sản không hợp lý. Chưa có ý thức bảo vệ, khai thác và trồng rừng cao trong quan điểm của người dân. Đang làm cho hai loại tài nguyên này bị suy giảm nhanh chóng. Do nằm ở vành đai lửa Thái Bình Dương nên Đông Nam Á biển đảo còn thường xuyên chịu ảnh hưởng của động đất, núi lửa, sóng thần. Tác động mạnh và làm ảnh hưởng rất lớn đến tính mạng, tài sản, các lỗ lực thực hiện trong thành quả kinh tế. Đặc biệt là Indonesia, quốc gia này đã phải hứng chịu những thảm họa động đất, sóng thần trong các năm gần đây. Địa hình Đông Nam Á bị chia cắt mạnh, địa hình không bằng phẳng. Không có những đồng bằng lớn nên khó khăn cho giao thông đường bộ. Từ đó cũng cản trở nhất định đối với di chuyển, vận chuyển và các ngành nghề, lĩnh vực thực tế.

Bình luận (0)