Những câu hỏi liên quan
Dao Tuan Anh
Xem chi tiết
nhung vi
Xem chi tiết
nhung vi
26 tháng 12 2020 lúc 16:42

giup minh

Bình luận (1)
🕹ĜŊĚヾ(⌐■_■)ノ♪🎮#TK
26 tháng 12 2020 lúc 16:46

bạn tự tra nha chứ mk chịu gianroi

https://olm.vn/hoi-dap/detail/64424396373.html

Bình luận (0)
nguyen lan phuong
Xem chi tiết
༺ℒữ༒ℬố༻
6 tháng 3 2018 lúc 21:29

Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q1 = m1.C1.( t - t1 ) = 0,5.4190.( 20 - 13) = 14665 ( J)
Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra là:
Q2 = m2.C2.( t2 - t ) = 0,4.80.C1 = 32.C2 ( J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1 = Q2
=> 14665 = 32.C2
=> C2 = 14665 : 32 ~ 458 ( J/ kg.k)

(Đây chính là nhiệt dung riêng của thép)

P/S:bạn có thể viết là noC

Bình luận (1)
Nguyễn Ngô Minh Trí
7 tháng 3 2018 lúc 5:34

Nhiệt lượng mà nước thu vào là:

Q1 = m1.C1.( t - t1 ) = 0,5.4190.( 20 - 13) = 14665 ( J)

Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra là:

Q2 = m2.C2.( t2 - t ) = 0,4.80.C1 = 32.C2 ( J)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Q1 = Q2

=> 14665 = 32.C2

=> C2 = 14665 : 32 ~ 458 ( J/ kg.k)

(Đây chính là nhiệt dung riêng của thép)

P/S:bạn có thể viết là\(n^0C\)

Bình luận (0)
Hoàng Sơn Tùng
7 tháng 3 2018 lúc 8:04

Gọi \(m_1,m_2\) là khối lượng của nước và kim loại.

\(C_1,C_2\) là nhiệt dung riêng của nước và đồng.

\(t_1,t_2,t_{cb}\) là nhiệt độ của nước , kim loại và nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt.

Nhiệt lượng do nước thu vào bằng nhiệt lượng do kim loại tỏa ra:
\(\Rightarrow\)\(m_1.C_1\left(t_{cb}-t_1\right)=m_2.C_2..\left(t_2-t_{cb}\right)\)

\(\Leftrightarrow0,5.4190.\left(20-13\right)=0,4.C_2.\left(100-20\right)\)

\(\Leftrightarrow14665=32C_2\)

\(\Leftrightarrow C_2\approx458,2^oC\)

Vậy ...

Bình luận (0)
hung cao
Xem chi tiết
Điều Dưỡng Lớp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2023 lúc 22:07

Gọi khối lượng thanh 1 và thanh 2 lần lượt là a,b

Theo đề, ta có: a/2,7=b/7,8 và a+b=1102,5

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{a}{2.7}=\dfrac{b}{7.8}=\dfrac{a+b}{2.7+7.8}=\dfrac{1102.5}{10.5}=105\)

=>a=283,5; b=819

Bình luận (0)
Dũng Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
5 tháng 12 2017 lúc 19:44

Khối lượng của thanh nhôm đó là :

m = D.V = 2700.0,02 = 54 (kg)

Vậy khối lượng của thanh nhôm đó là 54kg

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Điệp
5 tháng 12 2017 lúc 19:46

Hình như bạn sai đề rùi.Vì đề bài đã cho biết thể tích và khối lượng riêng rồi mà câu hỏi lại hỏi về khối lượng riêng ???????????????

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Huyền
5 tháng 12 2017 lúc 21:49

Sao biết khối lượng riêng rồi lại tính khối lượng riêng tiếp???

Bình luận (0)
lehoangngan
Xem chi tiết
Ái Nữ
14 tháng 12 2018 lúc 13:13

Tóm tắt:

\(D=7800\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)

\(V=0,5=0,0000005\left(m^3\right)\)

_____________________

\(m=?\left(kg\right)\)

\(P=?\left(N\right)\)

Giải:

Khối lượng của quả cầu là:

\(m=D.V=7800.0,0000005=0,0039\left(kg\right)\)

Ta có: \(P=10.n=10.0,0039=0,039\left(N\right)\)

Vậy:...............................

Bình luận (1)
maikhanhhuyen
Xem chi tiết
maikhanhhuyen
23 tháng 12 2018 lúc 15:23

minh can gap nha

Bình luận (0)
nguyen thi yen nhi
Xem chi tiết