Tìm số hữu tỉ a,b,c thỏa mãn 1<a<b+c<a+1 và b<c. Cmr b<a
Câu 1: Tìm số tự nhiên n thỏa mãn 16 < n < 19 để (n10 + 1)⋮10
A. 19 B. 18 C.17 D. 16
Câu 2. Có bao nhiêu số hữu tỉ x thỏa mãn x11/25 = x9?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3: Có bao nhiêu số hữu tỉ x thỏa mãn xn/8 = 32?
A.1 B. 2 C. 3 D. 4
Cho 3 số hữu tỉ a, b, c thỏa mãn \(a+b\sqrt{5}+c\sqrt{6}=1\). Tìm a, b, c
Cho 3 số hữu tỉ a, b, c thỏa mãn: \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{c}\). CM: \(A=\sqrt{a^2+b^2+c^2}\) là số hữu tỉ
cho a,b,c là 3 số hữu tỉ thỏa mãn : 1/a+1/b=1/c.Chứng minh rằng a^2+b^2+c^2 là bình phương 1 số hữu tỉ
Cho 3 số hữu tỉ a,b,c thỏa mãn \(a+b\sqrt{5}+c\sqrt{6}=1\). Tìm a,b,c.
Tìm các số hữu tỉ a,b thỏa mãn :(\(a\sqrt{5}+b\))(\(\sqrt{5}-2\))=1
Phương trình tương đương: \(5a-2a\sqrt{5}+b\sqrt{5}-2b=1\)
\(\Rightarrow\sqrt{5}\left(b-2a\right)+\left(5a-2b-1\right)=0\).
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b-2a=0\\5a-2b-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn).
Vậy: \(\left(a;b\right)=\left(1;2\right)\)
Cho a,b,c là các số hữu tỉ khác 0 thỏa mãn điều kiện a=b+c
Chứng minh rằng \(\sqrt{\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}}\) là một số hữu tỉ
Ta có: \(a=b+c\Rightarrow c=a-b\)
\(\sqrt{\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}}=\sqrt{\dfrac{b^2c^2+a^2c^2+a^2b^2}{a^2b^2c^2}}=\sqrt{\dfrac{b^2\left(a-b\right)^2+a^2\left(a-b\right)^2+a^2b^2}{a^2b^2c^2}}=\sqrt{\dfrac{b^4+a^2b^2-2ab^3+a^4+a^2b^2-2a^3b+a^2b^2}{a^2b^2c^2}}=\sqrt{\dfrac{\left(a^2+b^2\right)^2-2ab\left(a^2+b^2\right)+a^2b^2}{a^2b^2c^2}}=\sqrt{\dfrac{\left(a^2+b^2-ab\right)^2}{a^2b^2c^2}}=\left|\dfrac{a^2+b^2-ab}{abc}\right|\)
=> Là một số hữu tỉ do a,b,c là số hữu tỉ
Cho a,b,c là các số hữu tỉ khác 0 thỏa mãn a + b + c = abc . là minh rằng biểu thức Q = (a ^ 2 + 1)(b ^ 2 + 1)(c ^ 2 + 1) là bình phương của một số hữu tỉ
Lời giải:
$a+b+c=abc$
$\Rightarrow a(a+b+c)=a^2bc$
$\Leftrightarrow a^2+ab+ac+bc=bc(a^2+1)$
$\Leftrightarrow (a+b)(a+c)=bc(a^2+1)\Leftrightarrow a^2+1=\frac{(a+b)(a+c)}{bc}$
Tương tự với $b^2+1, c^2+1$. Khi đó:
$Q=\frac{(a+b)(a+c)(b+c)(b+a)(c+a)(c+b)}{bc.ac.ab}=[\frac{(a+b)(b+c)(c+a)}{abc}]^2$ là bình phương 1 số hữu tỉ.
Ta có đpcm.
Cho a;b;c;d là các số nguyên dương và thỏa mãn: (a/b)<(c/d). tìm một số hữu tỉ x sao cho (a/b)<x<(c/d), từ đó chúng minh rằng ta có thể tìm được các số hữu tỉ khác nhau nằm giữa hai số 1 và 2 (khi biểu diễn trên trục số) mà tổng của chúng lớn hớn 2023 (giải theo trình độ lớp 7)