Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiệt Trần
Xem chi tiết
Mai Hiền
29 tháng 3 2021 lúc 10:30

Câu 1:

Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao sồm tất cả những gì bao quanh chúng.

Có bốn loại môi trường chủ yếu, đó là môi trường nước, môi trường trong đất, môi trường trên mặt đất - không khí (môi trường trên cạn) và môi trường sinh vật

Con người được tách ra thành 1 nhóm nhân tố sinh thái riêng vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác, con người có trí tuệ nên vừa khai thác tài nguyên thiên nhiên lại vừa cải tạo thiên nhiên

Mai Hiền
29 tháng 3 2021 lúc 10:32

Câu 2:

Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tổ sinh thái nhất định gọi là giới hạn sinh thái. Nằm ngoài giới hạn này sinh vật sẽ yếu dần và chết.

undefined



 

Mai Hiền
29 tháng 3 2021 lúc 10:33

Câu 3:

Ánh sáng có ảnh hưởng tới hình thái và hoạt động sinh lí của cây. Cây có tính hướng sáng. Những cây mọc trong rừng có thân cao, thẳng; cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, các cành cây phía dưới sớm bị rụng. Đó là do có hiện tượng tỉa cành tự nhiên. Cây mọc ngoài sáng thường thấp và tán rộng. Ánh sáng còn ảnh hưởng tới hình thái của lá cây.

- Thực vật được chia thành hai nhóm khác nhau tuỳ theo khả năng thích nghi cùa chúng với các điều kiện chiếu sáng của môi trường:

+ Nhóm cây ưa sáng: bao gồm những cây sống nơi quang đãng.

- Nhóm cây ưa bóng: bao gồm những cây sổng nơi có ánh sáng yếu, ánh sáng tán xạ như cây sống dưới tán cùa cây khác, cây trồng làm cảnh đặt ở trong nhà...

- Ánh sáng ảnh hưởng nhiều tới hoạt động sinh lí của thực vật như hoạt động quang hợp, hô hấp... và khả năng hút nước của cây.

 

Hung
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
19 tháng 3 2022 lúc 10:34

a

Sunn
19 tháng 3 2022 lúc 10:34

A

Đỗ Thị Minh Ngọc
19 tháng 3 2022 lúc 10:35

A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 5 2019 lúc 13:33

Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển theo thời gian.

Chọn A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 12 2018 lúc 11:10

Đáp án A.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 8 2017 lúc 13:01

Đáp án A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 5 2018 lúc 11:31

Chọn D.

I.     -> sai.  Giới hạn sinh thái là khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật.

II. ->đúng. Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định về một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.

III. ->sai. Giới hạn sinh thái là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.

IV.->đúng. Loài có giới hạn sinh thái về nhiệt độ rộng thì khả năng có vùng phân bố rộng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 2 2019 lúc 10:16

  - Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được.

   - Ví dụ:

      + Cá rô phi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ 5,6 đến 42oC. Nhiệt độ 5,6oC là giới hạn dưới, 42oC là giới hạn trên, khoảng thuận lợi là 20 - 35oC.

      + Giới hạn sinh thái của loài xương rồng xa mạc: từ 22 đến 42 độoC. Giới hạn dưới là 22oC, giới hạn trên là 42oC, khoảng thuận lợi là 32oC

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 3 2017 lúc 15:55

Đáp án C

(3) sai, mỗi cá thể có kiểu gen khác nhau nên giới hạn sinh thái khác nhau và giới hạn sinh thái còn phụ thuộc vào trạng thái sinh lý và giai đoạn phát triển cá thể.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 11 2019 lúc 15:32

Đáp án C

(3) sai, mỗi cá thể có kiểu gen khác nhau nên giới hạn sinh thái khác nhau và giới hạn sinh thái còn phụ thuộc vào trạng thái sinh lý và giai đoạn phát triển cá thể.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 5 2017 lúc 14:21

Đáp án C

(3) sai, mỗi cá thể có kiểu gen khác nhau nên giới hạn sinh thái khác nhau và giới hạn sinh thái còn phụ thuộc vào trạng thái sinh lý và giai đoạn phát triển cá thể.