Những câu hỏi liên quan
BKoy
Xem chi tiết
Ra ngoài Cút
31 tháng 12 2023 lúc 22:28

 

e) vì AC vuông góc vs BK , KE ( kéo dài ED)vuông góc với BC mà AC và KE cắt nhau tại D => D là trực tâm của tam giác KBC => BD vuoogn góc với KC ( 1 ) .M là trung điểm của KC => BM là đường cao đồng thời là đường trung trực của tam giác KBC ( 2 ) . từ  ( 1 ) và ( 2 ) => B, D , M thằng hàng

 

 

Bình luận (0)
Hồ Nam khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 9 2023 lúc 10:06

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

b: ΔBAD=ΔBED

=>góc BED=góc BAD=90 độ

Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

góc EBF chung

Do đó: ΔBEF=ΔBAC

=>BF=BC

c: ΔBAD=ΔBED
=>BA=BE và DA=DE

BA=BE

=>B nằm trên trung trực của AE(1)

DA=DE
=>D nằm trên trung trực của AE(2)

Từ (1), (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

=>BD vuông góc AE

Bình luận (0)
Tuấn hưng Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2023 lúc 22:28

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

BA=BE

=>ΔBAD=ΔBED

=>góc ABD=góc EBD

=>BD là phân giác của góc ABE

b: BA=BE

DA=DE

=>BD là trung trực của AE

Bình luận (0)
Trịnh Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
26 tháng 11 2016 lúc 18:00

Ta có hình vẽ:

A B C D E H

a) Vì AD là phân giác của ABC nên ABD = DBC

Xét Δ ABD và Δ EBD có:

AB = BE (gt)

ABD = EBD (cmt)

BD là cạnh chung

Do đó, Δ ABD = Δ EBD (c.g.c) (đpcm)

b) Δ ABD = Δ EBD (câu a) => BAD = BED = 90o (2 góc tương ứng)

\(\Rightarrow DE\perp BE\) hay \(DE\perp BC\left(đpcm\right)\)

c) Gọi H là giao điểm của AE và BD

Xét Δ ABH và Δ EBH có:

AB = EB (gt)

ABH = EBH (câu a)

BH là cạnh chung

Do đó, Δ ABH = Δ EBH (c.g.c)

=> AH = EH (2 cạnh tương ứng) (1)

và AHB = EHB (2 góc tương ứng)

Mà AHB + EHB = 180o (kề bù) nên AHB = EHB = 90o

\(\Rightarrow BH\perp AE\) hay \(BD\perp AE\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => BD là đường trung trực của AE (đpcm)

 

Bình luận (0)
Trương Hồng Hạnh
26 tháng 11 2016 lúc 18:12

Ta có hình vẽ:

A D B C E

Gọi BD cắt AE tại M

a/ Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:

BD: cạnh chung

BA = BE (GT)

\(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{DBE}\) (GT)

=> tam giác ABD = tam giác EBD (c.g.c)

b/ Ta có: tam giác ABD = tam giác EBD (câu a)

=> \(\widehat{A}\)=\(\widehat{E}\)=900 (2 góc tương ứng)

=> DE \(\perp\)BC (đpcm)

c/ Xét tam giác ABM và tam giác EBM có:

BM: cạnh chung

\(\widehat{ABM}\)=\(\widehat{MBE}\)(GT)

\(\widehat{A}\)=\(\widehat{E}\)=900

Trường hợp cạnh huyền góc nhọn

=> tam giác ABM = tam giác EBM (g.c.g)

=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{EMB}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{AMB}\)+\(\widehat{EMB}\)=1800

=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{EMB}\)=900

=> BD \(\perp\)AE

Mà BM là phân giác góc B

=> BD là trung trực của AE (đpcm)

Bình luận (0)
Aki Tsuki
26 tháng 11 2016 lúc 19:47

Ta có hình vẽ sau:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A B C D E O 1 2

a) Xét ΔABD và ΔEBD có:

BD: Cạnh chung

\(\widehat{B_1}\) = \(\widehat{B_2}\) (gt)

BE = BA (gt)

=> ΔABD = ΔEBD (c.g.c) (đpcm)

b) Vì ΔABD = ΔEBD(ý a)

=> \(\widehat{BAD}\) = \(\widehat{BED}\) (2 góc tương ứng)

=> DE \(\perp\) BC (đpcm)

c) Gọi O là giao điểm của BD và AE

Xét ΔBAO và ΔBEO có:

BO: Cạnh chung

\(\widehat{B_1}\) = \(\widehat{B_2}\) (gt)

BA = BE (gt)

=> ΔBAO = ΔBEO (c.g.c)

=> OA = OE (2 cạnh tương ứng)

=> O là trung điểm của AE

mà BA = BE

=> BD là đường trung trực của AE (đpcm)

Bình luận (0)
HKT_Nguyễn Đắc Phúc An
Xem chi tiết
Phương Cute
13 tháng 5 2018 lúc 19:15

ABCDIE12

1) Xét hai tam giác ABI và EBI có:

AB = EB (gt)

B1ˆ=B2ˆ(gt)B1^=B2^(gt)

BI: cạnh chung

Vậy: ΔABI=ΔEBI(c−g−c)ΔABI=ΔEBI(c−g−c)

Suy ra: BAIˆ=BEIˆBAI^=BEI^ (hai góc tương ứng)

Mà BAIˆ=90oBAI^=90o

Do đó: BEIˆ=90oBEI^=90o

2) Xét hai tam giác vuông AID và EIC có:

IA = IE (ΔABI=ΔEBIΔABI=ΔEBI)

AIDˆ=EICˆAID^=EIC^ (đối đỉnh)

Vậy: ΔAID=ΔEIC(cgv−gn)ΔAID=ΔEIC(cgv−gn)

Suy ra: ID = IC (hai cạnh tương ứng)

Do đó: ΔIDCΔIDC cân tại I

3) Ta có: AB = EB (gt)

⇒ΔABE⇒ΔABE cân tại B

⇒⇒ BI là đường phân giác đồng thời là đường trung trực AE

hay BI ⊥⊥ AE (1)

Ta lại có: AB = EB (gt)

AD = EC (ΔAID=ΔEICΔAID=ΔEIC)

=> BD = BC

=> ΔBDCΔBDC cân tại B

=> BI là đường phân giác đồng thời là đường cao của tam giác

hay BI ⊥⊥ DC (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AE // DC (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Minh
Xem chi tiết
magic school
13 tháng 1 2019 lúc 19:44

ĐỀ BÀI Ý B VÔ LÝ QUÁ K VỄ ĐƯỢC HÌNH

Bình luận (0)

https://olm.vn/hoi-dap/tim-kiem?id=205295114093&id_subject=1&q=++++++++++Cho+tam+gi%C3%A1c+ABC+vu%C3%B4ng+t%E1%BA%A1i+A.Tia+ph%C3%A2n+gi%C3%A1c+c%E1%BB%A7a+g%C3%B3c+ABC+c%E1%BA%AFt+AC+t%E1%BA%A1i+D.Tr%C3%AAn+c%E1%BA%A1nh+BC+l%E1%BA%A5y+%C4%91i%E1%BB%83m+E+sao+cho+BE=BAa)cmr+tam+gi%C3%A1c+ABD=EBDb)+Qua+%C4%91i%E1%BB%83m+C+k%E1%BA%BB+%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng+th%E1%BA%B3ng+vu%C3%B4ng+g%C3%B3c+v%E1%BB%9Bi+%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng+th%E1%BA%B3ng+BD+t%E1%BA%A1i+H,+%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng+th%E1%BA%B3ng+BD+c%E1%BA%AFt+tia+BA+t%E1%BA%A1i+F+cmr+BC=BEc)cmr+tam+gi%C3%A1c+ABC=EBFd)cmr+D,E,F+th%E1%BA%B3ng+h%C3%A0ng+%F0%9F%98%82+++++++++              BN THAM KHẢO Ở LINK NÀY

Bình luận (0)
Rau
Xem chi tiết
trần châu
26 tháng 11 2016 lúc 17:42

bn viết đề thiếu kìa

lấy điểm E trên BC sao cho gì????

Bình luận (1)
Trần Trung Hiếu
Xem chi tiết

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE
=>D nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: BA=BE

=>B nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

b: Sửa đề: AF=EC

Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

=>DE\(\perp\)BC

Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

Do đó;ΔDAF=ΔDEC

=>AF=EC

c: Sửa đề: CM AE//CF

Xét ΔBFC có \(\dfrac{BA}{AF}=\dfrac{BE}{EC}\)

nên AE//CF
d: Sửa đề: I là trung điểm của FC

Ta có: IF=IC

=>I nằm trên đường trung trực của CF(3)

Ta có: DF=DC(ΔDAF=ΔDEC)

=>D nằm trên đường trung trực của CF(4)

ta có: BA+AF=BF

BE+EC=BC

mà BA=BE

và AF=EC

nên BF=BC

=>B nằm trên đường trung trực của CF(5)

Từ (3),(4),(5) suy ra B,D,I thẳng hàng

Bình luận (2)
Trần Trung Hiếu
23 tháng 1 lúc 20:20

Help me

Bình luận (0)
Trần Trung Hiếu
26 tháng 1 lúc 11:45

Mong làm giúp pls

Bình luận (0)
Trọng Trường
Xem chi tiết
Minh khôi Bùi võ
26 tháng 3 2022 lúc 19:08

Hỏi đáp Toán
 a) 

ΔABD và ΔEBD có:
BA = BE (gt)
B1^=B2^ (BD là tia phân giác góc B)
BD là cạnh chung
⇒ΔABD=ΔEBD (c.g.c)

 

 BAD^=BED^ (hai góc tương ứng)
BAD^ =900
BED^ =900
 DE  BE

b) ΔABI và ΔEBI có:

Bình luận (0)